1.8 .Cấu trúc luận văn
4.2. Nhóm câu hỏi riêng
4.2.2. Đối với nhóm sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch
4.2.2.1. Hình thức giải trí thay thế cho du lịch
31
Đối với những sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch (chiếm 9,1% trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát), mỗi sinh viên sẽ có những hình thức giải trí thay thế cho du lịch. Phần lớn sinh viên sẽ chọn xem phim thay thế cho du lịch (56,67%). Một số ít chọn chơi thể thao và đi ăn.
4.2.2.2. Những lí do sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch
Sự bùng phát của dịch Covid lần thứ hai đã ảnh hưởng lớn trong việc quyết định đi du lịch của sinh viên. Cụ thể, sự lan truyền của covid dẫn đến giãn cách tác động đáng kể đến thu
32
nhập của cá nhân nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung, do vậy, điều kiện tài chính trở thành rào cản lớn nhất đối với sinh viên (56,67%)
Bên cạnh đó, mối lo ngại khi phải tiếp xúc với nhiều người tăng lây nhiễm và nhiễm bệnh cũng là lí do lớn (53,33%). Như đã đề cập, hai ảnh hưởng của Covid đến kinh tế và sức khoẻ cũng là hai lí do lớn nhất khiến sinh viên quyết định khơng đi du lịch mà lựa chọn hình thức khác thay thế
Một vấn dề khác ảnh hưởng đến việc không lựa chọn hình thức du lịch của sinh viên là những vấn đề về dịch vụ du lịch (16,67%). Điều đó đặt ra yêu cầu đối với các dịch vụ du lịch cần đưa ra những trải nghiệm tốt hơn
Ngồi ra, một số ít sinh viên gặp vấn đề về thời gian để đi du lịch.
4.2.2.3. Những giải pháp cho ngành du lịch
Những sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch đã đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút được nhiều khách du lịch hơn. Chúng ta dự đoán rằng những giải pháp này sẽ mang tính hiệu quả cao bởi chúng được đưa ra từ những người người không đi du lịch. Hiểu được tâm lí và vấn đề mà họ đang gặp phải có thể giúp ta đưa ra và áp dụng những chiến lược tốt hơn nhằm đánh vào tâm lí và thu hút họ tham gia du lịch
Giải pháp được sinh viên đưa ra là tích hợp sử dụng cơng nghệ để nâng cao trải nghiệm cho du lịch (chiếm 63,33%) và cách đặt vé du lịch và vé tham quan tiện lợi nhanh chóng (chiếm 60%) .
33
Vấn đề mơi trường ln được sinh viên quan tâm, do đó việc gìn giữ và bảo vệ môi trường du lịch hơn cũng là giải pháp được đưa ra (chiếm 6,67%)
56,67% sinh viên không tham gia du lịch đưa ra giải pháp thái độ phục vụ của nhân viên và người dân địa phương tốt.
Và 46,67% sinh viên cho rằng ngành du lịch Việt Nam nên đẩy mạnh quảng cáo truyền thông khi nhiều địa điểm du lịch vẫn chưa được nhiều người biết đến.
4.3. Tổng khách du lịị̣ch nội địị̣a của Việt Nam
Từ nhu cầu của sinh viên đã khảo sát, ta cùng nghiên cứu tổng khách du lịch nội địa của Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2021 (tháng 12 là dự đốn theo phương trình xu thế tuyến tính) . Từ đó dự báo tổng khách du lịch của Việt Nam trong một năm tới
Tổng lượt khách du lịch nội địa của Việt Nam từ năm tháng 1 năm 2017 đến tháng 11 năm 2021 (Đơn vị: nghìn lượt người)
Năm Tổng lượt khách
du lịch nội địa
Từ bảng trên ta vẽ được biểu đồ chuỗi thời gian tổng du lịch nội địa của Việt Nam như sau:
Biểu đồ chuỗi thời gian tổng du lịị̣ch nội địị̣a ở Việt
90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 34
Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy rằng từ năm 2017 – 2019 nói riêng hay khoảng thời gian trước khi đại dịch Covid bùng phát nói riêng, tổng du lịch nội địa ở Việt Nam có sự dịch chuyển tăng dần theo thời gian.
Vào thời điểm cuối năm 2019, đầu năm 2020 đại dịch Covid bùng nổ đi kèm theo những chỉ thị giãn cách của chính phủ. Đặc biệt vào năm 2021, dịch Covid bùng phát trên phạm vi ngày càng mở rộng hầu như trên phạm vi khắp nước ta. Điều đó dẫn đến sự sụt giảm của tổng lượt du lịch nội địa của nước ta.
Vậy tổng lượt khách nội địa của Việt Nam trong năm tới là bao nhiêu? Ta có phương trình xu thế tuyến tính:
T=b0+ b1 × t Trong đó: T: tổng du lịch nội địa ở Việt Nam
b0: Tung độ gốc của đường xu hướng b1: Độ dốc của đường xu
hướng t : thời gian
Ấn máy tính giải ta được {bb10==−72764,32093,7 Phương trình xu thế tuyến tính T = 72764,3- 2093,7 x t Tổng lượng khách nội địa năm 2022 được dự báo là
T2022=72764,3−2093,7 ×8=56014,7
*Nhận xét:
Dự đốn về lượng khách du lịch nội địa của Việt Nam tăng lên trong năm 2022 là dự đốn có thể xảy ra. Tỉ lệ người dân tiêm vaccine đang tăng (Tính đến ngày 18/12/2020, hơn 77% người dân được tiêm vaccine trong đó 63% đã tiêm đủ liều). Như vậy, nền tảng phòng chống dịch Việt Nam đã đạt được mức độ tiêm chủng tương đương với các nền kinh tế phát triển trên thế giới. Bên cạnh đó, những địa danh du lịch cũng đang được thí điểm mở cửa trở lại đón khách du lịch đủ điều kiện (tiêm đủ 2 mũi vaccine, khai báo y tế). Trải qua 4 đợt dịch, mặc dù nền kinh tế Việt Nam chịu tác động rất lớn nhưng bên cạnh đó cũng tích luỹỹ̃ được rất nhiều kinh nghiệm.
35
CHƯƠNG 5
ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN
5.1. Đề xuất giải pháp
Dựa trên cơ sở các kết quả khảo sát về nhu cầu du lịch của 331 sinh viên đến từ các trường đại học khác nhau. Nhằm thực hiện được các mục tiêu giúp ngành du lịch Việt Nam trở lại như trước sau cuộc đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng một cách trầm trọng tới nhu cầu đi lại, vui chơi, thư giãn của các khách du lịch mà ở đây, nhóm chúng em đã hướng đến đối tượng cụ thể là sinh viên. Như Augustine nói: “Thế giới là một cuốn sách, và ai không đi đến những vùng đất khác nơi mình sống sẽ chỉ đọc được một trang”, cuộc đời là những chuyến đi là những trải nghiệm ở những nơi khác nhau để hồn thiện chính mình. Du lịch khơng chỉ giúp con người thêm u cuộc sống hơn mà còn đem đến những giá trị phi vật chất cho mỗi chúng ta. Bởi vì vậy, để giúp cho ngành du lịch khôi phục và các bạn sinh viên có thể dễ dàng thực hiện các chuyến du lịch với những lo ngại về tình hình sức khỏe và chi phí đi lại nhóm chúng em sẽ có một số đề xuất sau đây.
5.1.1. Đối với các tổ chức, công ty, dịch vụ du lịch
Covid 19 xuất hiện là kết quả khơng ai ngờ đến, nó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền móng ngành du lịch nước ta. Để có thể đương đầu với khó khăn hiện tại cũng như đáp ứng được nhu cầu du lịch của sinh viên nói riêng cũng như giới trẻ nói riêng mỗi tổ chức, cơng ty, dịch vụ du lịch cần hiểu rõ những mối quan ngại hàng đầu của khách du lịch, Mà theo kết quả khảo sát cho thấy, dịch bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đi lại của mỗi người ở hiện tại. Vậy nên các tổ chức, công ty, dịch vụ cần đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu, an toàn trong các chuỗi dịch vụ, an toàn trong tổ chức điều hành những tour du lịch và trong cơng tác giám sát. Cụ thể, nhóm chúng em xin đề xuất một số biện pháp như sau:
- Các tổ chức, công ty, dịch vụ du lịch cần đảm bảo 100% thành viên đều đã tiêm ngừa vaccine, bảo đảm thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh, sát khuẩn nơi làm việc.
36
- Xây dựng ý thức phịng tránh dịch cho chính mình và khách đến du lịch.
- Áp dụng các hình thức du lịch hạn chế tiếp xúc gần gũi nhưng vẫn đảm bảo chất lượng chuyến đi.
- Thực hiện các bước kiểm tra an toàn cho mỗi người đến và đi.
- Nên quan tâm đến các giải pháp thanh tốn, các tích hợp thơng tin khách hàng khi thanh tốn. Vì nếu khách trải nghiệm thanh tốn khơng thuận lợi hoặc phải nhập lại thơng tin thẻ mất thời gian thì họ có thể từ chối.
- Phần lớn sinh viên chọn du lịch tự túc nên những địa điểm du lịch cần kết hợp các ứng dụng điện tử vào quá trình khai báo đi lại của mỗi người.
- Thái độ thân thiện, tôn trọng khách du lịch.
Mỗi tổ chức, công ty và dịch vụ du lịch cần quan tâm đến chi phí phù hợp với sinh viên. Phần lớn sinh viên khơng có q nhiều tiền chi cho một chuyến du lịch xa xỉ. Sau đây sẽ là một số phương án các doanh nghiệp có thể thực hiện để thu hút sinh viên:
- Kết hợp các gói du lịch thuận lợi như đính kèm các bữa ăn và phịng ở.
- Giảm giá nếu sinh viên đi cùng với gia đình, bạn bè và người thân.
- Tạo ra mức giá phải chăng cho tình hình hiện tại.
Ngồi ra, cần đảm bảo địa điểm du lịch an toàn, sạch đẹp và cân nhắc thời tiết để có thể tạo ra mơ hình du lịch phù hợp nhất, đem lại trải nghiệm tốt nhất có thể cho mỗi sinh viên.
5.1.2. Đối với các quy trình thực hiện các chuyến đi
Ảnh hưởng của dịch khiến việc thực hiện một chuyến du lịch trở nên rườm rà và phức tạp hơn hẳn. Mỗi sinh viên cần khai báo y tế, cần có giấy chứng nhận đã tiêm ngừa Covid… điều này khiến mọi người phải xếp hàng và làm tăng nguy cơ lây nhiễm. Chính vì thế nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu du lịch của mỗi sinh viên. Vậy niên cần phải tích hợp các q trình kiểm tra này lại một cách thông minh. Cụ thể như sau:
- Tạo ra các sàn thương mại điện tử cho việc đặt vé du lịch và tham quan tiện lợi nhanh chóng hơn. Với du lịch thời COVID-19, mọi quy trình tại quầy làm thủ tục, quầy lễ tân sẽ được tự động hóa. Trên máy bay, tại các điểm đến du lịch, tại các nhà hàng, khách sạn cũng ứng dụng nhiều thiết bị khơng chạm hiện đại như vịi nước cảm ứng;
37
cửa đóng/mở tự động… Tất cả sẽ giúp hoạt động du lịch trở nên an toàn và tiện lợi hơn rất nhiều.
- Đẩy mạnh quảng cáo, truyền thông qua Internet, cung cấp thông tin đầy đủ về địa điểm du lịch đến mỗi sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung. Chỉ một cái click chuột, mỗi người sẽ dễ dàng chọn được nơi thích hợp bản thân muốn đến. Có thể gọi điện đến nhân viên tư vấn để giải đáp các thắc mắc. Cũng như sinh viên sẽ có nhiều lựa chọn địa điểm du lịch hơn trong tầm giá
5.1.3. Đối với sinh viên
Nhóm sinh viên lựa chọn hình thức du lịch sau giãn cách: Chuẩn bị đầy đủ khẩu trang, cồn sát khuẩn cho những chuyến du lịch. Nâng cao kiến thức về phịng tránh dịch cho chính mình cũng như cho mọi người xung quanh.
Nhóm sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch sau giãn cách: Có thể kết hợp các hình thức du lịch tại nhà thơng qua các thiết bị Internet, công nghệ thực tế ảo, công nghệ 3D.
5.2. Kết luận:
Covid 19 đã tác động sâu rộng đến nhu cầu du lịch của mỗi sinh viên khắp các nơi. Nhưng khơng vì vậy mà sự đam mê trải nghiệm, phá phá những vùng đất mới của thế hệ trẻ giảm đi. Ngược lại, hầu hết sinh viên đều mong muốn được đi du lịch với gia đình, bạn bè, người yêu. Qua khảo sát trên đã phần nào giúp ta hiểu rõ hơn một số vấn đề gây trở ngại tới các quyết định du lịch của sinh viên. An tồn sức khỏe và chi phí là hai yếu tố hàng đầu cần được quan tâm và cải thiện sao cho phù hợp nhất với tình hình dịch bệnh hiện tại để có thể cung cấp cho các bạn sinh viên những chuyến đi thỏa mãn nhu cầu của bản thân nhất. Ngồi ra, mỗi tổ chức, cơng ty, dịch vụ du lịch cần phải cải tiến, đổi mới để phục hồi những vết thương do dịch bệnh mang lại.p
38