phịng ngừa
Thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. 80% bệnh nhân ung thư phổi do hút thuốc lá. Mặc dù cịn 4% bệnh nhân bị ung thư phổi mà khơng hút thuốc, nhưng một số trong đĩ bị hút thụ động nghĩa là họ thường xun hít phải khĩi của người hút thuốc lá.
- Những tiếp xúc hĩa chất trong q trình làm việc liên quan tới ung thư phổi bao gồm tiếp xúc với bụi silic, niken, crơm và khí than, tiếp xúc với q trình luyện thép. Nguy cơ này sẽ tăng lên nhiều lần nếu bệnh nhân cĩ hút thuốc lá.
- Tiếp xúc với phĩng xạ cĩ nguy cơ bị các bệnh ung thư trong đĩ cĩ cả ung thư phổi. Những cơng nhân mỏ uranium, fluorspar và hacmatite
cĩ thể tiếp xúc với tia phĩng xạ do hít thở khơng khí cĩ chứa khí radon phĩng xạ.
- Ngồi ra, nguy cơ ung thư phổi liên quan đến các chất gây ơ nhiễm khơng khí như các sản phẩm phụ sinh ra trong quá trình đốt cháy các nhiên liệu hĩa thạch.
- Một số biện pháp chính để phịng ngừa bệnh ung thư phổi như: khơng hút thuốc lá, thuốc lào hoặc từ bỏ hút thuốc (nếu đã hút) và chủ động thực hiện an tồn lao động, tránh hít khĩi, bụi độc hại.
3. Chẩn đốn
3.1. Triệu chứng
Ung thư phổi giai đoạn đầu thường khơng cĩ triệu chứng cụ thể. Nhưng khi bệnh phát triển, thường cĩ những triệu chứng sau:
- Ho dai dẳng, ngày càng nặng hơn. - Hơ hấp suy giảm như thở dốc. - Đau ngực kéo dài.
- Ho ra máu. - Khàn giọng.
- Thường xuyên bị viêm phổi. - Luơn cảm thấy mệt mỏi, bất lực. - Giảm cân khơng rõ nguyên nhân.
Các triệu chứng này khơng phải là đặc trưng riêng cho ung thư phổi. Các bệnh khác cũng cĩ thể gây ra các triệu chứng này. Khi cĩ một trong
những triệu chứng như trên nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đốn sớm. Nhưng cũng cần lưu ý rằng cĩ khoảng 13% số bệnh nhân khơng cĩ bất cứ một triệu chứng nào cho đến khi phát hiện ra khối u.
3.2. Xét nghiệm
Cĩ nhiều cách để phát hiện ung thư phổi. - Chụp X quang lồng ngực thơng thường. - Chụp cắt lớp vi tính cho biết rõ hơn về vị trí, kích thước của khối u và biết được khối u đã phát triển ra ngồi phổi hay chưa.
- Chẩn đốn sinh thiết thơng thường nhất là qua nội soi phế quản. Phương pháp này được sử dụng trên 80% bệnh nhân và 2/3 cĩ kết quả sinh thiết dương tính.
- Xét nghiệm đờm tìm tế bào ung thư chỉ cĩ 1/3 số ca cĩ kết quả dương tính. Cĩ thể dùng kim nhỏ xuyên qua thành ngực vào vùng bất thường sau khi đã gây tê tại chỗ. Phương pháp này chẩn đốn được trên 90% bệnh nhân. Đơi khi cần thiết phải tiến hành sinh thiết bằng kim sinh thiết lớn hơn nếu các phương pháp trên khơng thành cơng. Những mẫu sinh thiết này được phân tích dưới kính hiển vi để chẩn đốn bệnh. Cho đến nay tại Bệnh viện K đã cĩ thể xác định mơ bệnh học cho gần 100% số bệnh nhân.
4. Điều trị
mà bác sĩ xác định mục tiêu của việc điều trị là chữa khỏi, kiềm chế bệnh để kéo dài sự sống hoặc kiểm sốt triệu chứng nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống. Phương thức chữa trị cĩ thể được tiến hành độc lập hoặc kết hợp với nhau.
4.1. Phẫu thuật
Cắt bỏ tồn bộ tổ chức ung thư phổi bao gồm cả cắt bỏ các hạch bạch huyết lân cận. Phương pháp này cĩ hiệu quả nhất khi khối u cịn nhỏ và chưa cĩ di căn xa. Bệnh nhân cĩ thể trạng tốt chịu được cuộc phẫu thuật. Khoảng 20% bệnh nhân được điều trị theo phương pháp này. Những bệnh nhân được phẫu thuật lấy tồn bộ khối u cĩ thời gian sống thêm lâu dài.
4.2. Điều trị bằng tia xạ
Áp dụng cho khoảng 35% số bệnh nhân. Mục đích là phá hủy khối u khi nĩ cịn tương đối gọn (thường cĩ đường kính 6cm) và chưa cĩ di căn xa. Đối với những khối u lớn hơn thì phương pháp này cũng tiêu diệt bớt hoặc làm giảm sự phát triển của khối u. Xạ trị kéo dài thêm đời sống của người bệnh nhưng ít khi chữa khỏi bệnh nên thường phải phối hợp với phẫu thuật hoặc hố trị.
4.3. Điều trị bằng hĩa chất
Cĩ tác dụng tốt ở hầu hết bệnh nhân ung thư phổi loại tế bào nhỏ và đơi khi ở những loại ung thư phổi khác. Những tiến bộ gần đây về hĩa trị liệu đã làm giảm đáng kể những tác dụng phụ so
với trước đây. Phương pháp này cũng thường kết hợp với phẫu thuật và xạ trị.
4.4. Điều trị đích
Dùng thuốc kháng thể đơn dịng, tập trung vào đích phân tử của tế bào ung thư để ngăn chặn sự phát triển và lây lan của chúng.
4.5. Điều trị hỗ trợ giảm nhẹ
Chăm sĩc bệnh nhân, điều trị triệu chứng và làm giảm đau được áp dụng khi ung thư phổi giai đoạn muộn khơng điều trị được bằng các phương pháp kể trên. Chỉ áp dụng cho khoảng 1/3 bệnh nhân.