UnG Thư Máu 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Những Điều Cần Biết Về Phòng, Chống Ung Thư (Trang 119 - 123)

1. Khái niệm

Ung thư máu (bệnh bạch cầu) là bệnh ác tính của các tổ chức tạo máu.

Bệnh bạch cầu được phân loại theo sự tiến triển của bệnh (bệnh bạch cầu cấp tính hoặc mạn tính), theo dịng bạch cầu bị ảnh hướng (các tế bào dịng tủy hoặc dịng lymphơ) và sự tiến triển của mỗi dịng đĩ.

2. Các yếu tố nguy cơ và biện pháp phịng ngừa ngừa

- Tia xạ: tiếp xúc với tia phĩng xạ liều cao hoặc cĩ tiền sử dùng xạ trị cĩ nguy cơ cao hơn bị bệnh bạch cầu. Hiện tại vẫn chưa xác định mối liên quan giữa tiếp xúc nồng độ tia thấp (khi chụp X quang và chụp cắt lớp) với bệnh bạch cầu cấp ở trẻ em và người lớn.

- Hút thuốc lá.

- Tiếp xúc với benzen. - Tiền sử điều trị hĩa chất.

- Hội chứng Down và một số bệnh di truyền khác. - Hội chứng rối loạn sinh tủy và một số bệnh bất thường về máu khác.

- Tiền sử gia đình: rất hiếm khi cĩ hai người trong gia đình bị bệnh bạch cầu. Nếu cĩ thì chủ yếu là thể bệnh bạch cầu lymphơ mạn tính.

Khi một người cĩ một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ nêu trên khơng cĩ nghĩa là chắc chắn sẽ bị bệnh bạch cầu. Tuy nhiên, mọi người cần biết đến các yếu tố nguy cơ đĩ để phịng tránh tiếp xúc, hạn chế tối đa nguy cơ bị bệnh.

3. Chẩn đốn

3.1. Triệu chứng

Tế bào bạch cầu ác tính di chuyển trong máu gây nên các triệu chứng. Các triệu chứng này phụ thuộc số lượng tế bào bạch cầu ác tính, vị trí các tế bào này gây ảnh hưởng.

Bệnh bạch cầu mạn tính thường được phát hiện qua khám định kỳ và làm xét nghiệm máu vì khơng cĩ triệu chứng. Ngược lại ở thể cấp tính, các triệu chứng rầm rộ hơn.

Bệnh bạch cầu cĩ thể ảnh hưởng nhiều bộ phận trong cơ thể. Khi tế bào dạng bạch cầu phát triển nhanh trong tủy sẽ gây đau nhức xương, đồng thời chúng chiếm chỗ và làm giảm sự phát triển những tế bào máu bình thường khác. Lúc đĩ cĩ thể cĩ những triệu chứng sau:

- Sốt, đau đầu, đau khớp do chèn ép trong tủy. - Mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhợt do thiếu hồng cầu.

- Hay bị nhiễm trùng do bạch cầu khơng thực hiện được chức năng chống nhiễm khuẩn.

- Chảy máu chân/nướu răng, dễ bầm tím do giảm khả năng làm đơng máu.

- Biếng ăn, sút cân.

- Ra mồ hơi về ban đêm ở bệnh nhân là nữ. - Sưng nề bụng hoặc cảm giác khĩ chịu ở bụng. - Khám: phát hiện hạch to, gan, lách to. Phần lớn các triệu chứng này khơng phải là đặc trưng nên dễ bị người bệnh bỏ qua.

3.2. Xét nghiệm

- Xét nghiệm máu: số lượng bạch cầu tăng cao, giảm số lượng tiểu cầu và hemoglobin.

- Sinh thiết chẩn đốn: lấy một mảnh mơ trong tủy xương để soi dưới kính hiển vi tìm tế bào máu ác tính. Sinh thiết là biện pháp duy nhất giúp chẩn đốn xác định. Cĩ hai cách lấy tủy xương: chọc hút tủy và sinh thiết tủy.

- Các xét nghiệm khác: tùy thuộc triệu chứng và thể bệnh như xét nghiệm gien, xét nghiệm dịch tủy, chụp X quang...

4. Điều trị

Cĩ nhiều biện pháp điều trị khác nhau đối với bệnh bạch cầu. Lựa chọn biện pháp điều trị tùy thuộc chủ yếu vào: thể bệnh, tuổi của người bệnh, sự xuất hiện tế bào bạch cầu trong tủy.

4.1. Hĩa trị

theo thể bệnh. Cĩ nhiều loại hĩa chất khác nhau: đường uống, đường tĩnh mạch, tủy sống, vào não.

Hĩa chất được điều trị theo chu kỳ với khoảng thời gian dùng thuốc và khoảng nghỉ. Hĩa chất cĩ thể gây tơn thương các tổ chức lành, đặc biệt các tổ chức cĩ tế bào phân chia nhanh. Chính vì vậy, cần theo dõi và điều trị hỗ trợ như: truyền máu nếu thiếu máu, dùng thuốc chống nơn, bảo quản tinh trùng, trứng trong ngân hàng mơ nếu người bệnh cĩ nguyện vọng sinh đẻ.

4.2. Điều trị đích

Các bệnh nhân bị bệnh bạch cầu dịng tủy mạn tính và một số thể bạch cầu dịng tủy cấp tính cĩ thể được điều trị bằng thuốc điều trị đích.

4.3. Điều trị sinh học

Cĩ nhiều biện pháp điều trị sinh học khác nhau: gắn kết với tế bào bạch cầu ác tính, vận chuyển các chất gây độc tế bào, giúp cải thiện hệ thống miễn dịch.

4.4. Ghép tế bào gốc

Hĩa chất liều cao làm tổn thương tế bào lành trong tủy. Nhờ tiêm tế bào nguồn vào cơ thể (giống truyền máu) sau khi điều trị bằng hĩa chất mà các tế bào máu bình thường được phát triển từ các tế bào gốc này. Cĩ nhiều biện pháp ghép tế bào gốc khác nhau:

- Ghép tế bào gốc tự thân: sử dụng tế bào gốc của chính mình.

- Ghép tủy dị thân: tế bào gốc được lấy từ tủy xương của thành viên trong gia đình hoặc từ người cho khác phù hợp với cơ thể của bệnh nhân. Hiện nay, phương pháp điều trị chủ yếu vẫn là thay tủy xương của người bệnh bằng tủy xương của một người hiến phù hợp. Tuy nhiên, khả năng thành cơng rất thấp, chỉ khoảng 10% và khả năng bệnh tái phát cũng rất cao (khoảng từ 3 đến 5 năm).

Một phần của tài liệu Những Điều Cần Biết Về Phòng, Chống Ung Thư (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)