5.1 Khâi niím chung
Thuốc khâng sinh lă những chất có tâc động chống lại sự sống của vi khuẩn, ngăn ngừa vi khuẩn nhđn lín bằng câch tâc động ở mức phđn tử, hoặc tâc động văo 1 hay nhiều giai đoạn chuyển hóa cần thiết của đời sống vi khuẩn hoặc tâc động văo sự cđn bằng lý hóa.
Khâng sinh có tâc dụng đặc hiệu nghĩa lă một loại khâng sinh sẽ tâc động lín một loại vi khuẩn hay một nhóm vi khuẩn nhất định. Như vậy thuốc khâng sinh khơng có cùng một hoạt tính như nhau đối với tất cả câc loại vi khuẩn.
Một số khâng sinh có hoạt phổ thơng, nghĩa lă chúng có hoạt tính đối với nhiều loại vi khuẩn gđy bệnh khâc nhau, một số có hoạt phổ hẹp thì chỉ có hoạt tính đối với 1 hay một số ít loại vi khuẩn.
Khâng sinh có nhiều nguồn gốc khâc nhau, có thể tổng hợp bằng phương phâp hóa học, có thể ly trích từ động vật, thực vật, vi sinh vật.
Người ta phđn biệt khâng sinh với chất sât khuẩn (antiseptics) vă chất tẩy uế (disinfectants) như sau:
- Chất sât khuẩn: lă những chất hóa học rất khâc nhau, có tâc động mạnh đối với
vi khuẩn, lăm vi khuẩn bị phâ hủy. Chất sât khuẩn khâc cơ bản với thuốc khâng sinh ở chỗ tâc động hóa học vă tính đặc hiệu của chúng. Chất sât khuẩn thường chỉ dùng tại chổ như bơi ngoăi da, đơi khi chỉ có tâc dụng ức chế vì vậy vi khuẩn có thể phục hồi trở lại. Câc điều kiện sử dụng chất sât khuẩn phụ thuộc nhiều yếu tố như nồng độ, độ hòa tan, nhiệt độ vă thời gian tiếp xúc.
- Chất tẩy uế: lă những chất có khả năng tiíu diệt câc vi sinh vật. Chúng khâc
thuốc khâng sinh ở chổ rất độc hại. Sự độc hại không những cho vi sinh vật mă cho cả ký chủ, do đó câc chất năy thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật.
5.2 Nguyín tắc sử dụng khâng sinh an toăn hợp lý
Mỗi loại khâng sinh đều có thể gđy ra câc tâc dụng khơng mong muốn, có thể gđy độc cho người vă động vật. Do đó, việc sử dụng khâng sinh cần phải tuđn theo câc nguyín tắc sử dụng khâng sinh hợp lý vă an toăn
Nguyín tắc sử dụng hợp lý khâng sinh:
- Chỉ sử dụng khâng sinh khi có nhiễm khuẩn
- Phải chọn đúng khâng sinh vă dạng thuốc thích hợp
- Phải sử dụng khâng sinh đúng liều vă đúng thời gian qui định
- Biết câch dùng phối hợp khâng sinh điều trị vă khâng sinh dự phòng
5.3 Phđn loại khâng sinh
a. Họ ß - lactamin: gồm 2 nhóm
- Nhóm penicilin: gồm penicilin, Ampicilin, Oxacilin - Nhóm Cephalosporin
b. Họ Aminosid: phổ biến nhất lă streptomycin, Neomycin
c. Họ Tetracylin: gồm Aureomycin, Oxytetracylin (Terramycin), Tetracylin d. Câc Polypeptid: chế xuất từ trực khuẩn Bacillus
e: Câc Macrolid: gồm Spiramycin, Erythromycin, Rifamycin f. Khâng sinh chất nấm: gồm Nystatin, Natamycin
5.4 Hoạt tính khâng khuẩn của khâng sinh
a. Hoạt tính diệt khuẩn, kìm khuẩn vă cơ chế tâc dụng:
- Diệt khuẩn: Diệt vi khuẩn lúc tế băo đang phđn chia (gồm có Penicillin,
Cephalosporin) hay diệt vi khuẩn thời kỳ không phđn chia (Aminosid, Polypeptid)
- Kìm khuẩn: Thuốc có tâc dụng ức chế sự nhđn lín của vi khuẩn. Nhóm năy
có Tetracylin, Chloramphenicol, Macolid. - Cơ chế tâc động:
+ Khâng sinh tâc động ngoăi băo tương: ngăn cản sự tạo thănh vâch tế băo vi khuẩn (Penicillin) hay phâ hủy măng băo tương (Polipeptid).
+ Khâng sinh tâc động trong băo tương: tâc động trín nhđn (Rifamicin) hay lăm rối loạn sự tổng hợp Protein ở Ribosom (Tetracylin, chloramphenicol, Macrolid).
b. Nồng độ tối thiểu
Lă nồng độ đủ ức chế sự nhđn lín của vi khuẩn. Nồng độ tối thiểu cho biết sự nhạy cảm của một vi khuẩn dưới tâc động của một khâng sinh.
c. Phổ hoạt lực của khâng sinh:
- Phổ hoạt lực rất rộng: gồm có Ampicillin, Chloramphenicol, Tetracylin.
- Phổ hoạt lực hẹp trung bình đối với vi khuẩn Gram+: gồm có Penicillin
(nhóm G vă M), câc Macrolid.
5.5 Phối hợp khâng sinh:
Gồm 2 nhóm:
- Nhóm I: Tâc động hiệp đồng, gồm Penicillin, Streptomycin, Bacitracin, Neomycin
- Nhóm II: Tâc động tổng cộng thơng thường, không hiệp đồng cũng không đối
khâng, gồm Chloramphenicol, Auromycin, Terramycin, Tetracyclin, Erythromycin
Một vi khuẩn nhạy cảm với nhóm I, nếu phối hợp nhóm I với khâng sinh nhóm II sẽ gđy đối khâng. Một vi khuẩn chống lại khâng sinh nhóm I, khi kết hợp nhóm I vă II sẽ gđy tâc động hiíp đồng, khơng đối khâng.
5.6 Câc khâng sinh thông dụng trong nuôi thủy sản Amoxicillin Amoxicillin
• Khơng bị phđn hủy bởi acid của dịch vị, không bị ảnh hưởng của thức ăn trong ruột.
• Hấp thụ nhanh vă khoảng 80% qua ruột nín ít gđy xâo trộn tiíu hóa.
• Có hoạt phổ khâng khuẩn giống ampicillin, đăo thải 50% qua thận vă 50% qua mật. Khâng sinh năy dùng tương tự như ampicillin nhưng tốt hơn ampicillin. Có nồng độ trong mâu cao hơn khi uống so với ampicillin.
Erythromycin
• Tính chất: Bột tinh thể trắng hay ngă văng, không mùi, vị đắng, tan trong nước 1/500-1/1000. Bền ở nhiệt độ bình thường, bị hủy khi đun sơi vă pH dưới 4. Dung dịch có hoạt tính trong 8 tuần. Được hấp thu nhanh.
• Tâc dụng: Rộng, diệt vi khuẩn G+ vă một số G-.
Streptomycin
• Tính chất: Bột trắng văng, hòa tan trong nước, bền vững ở nhiệt độ thường vă khơ. Dung dịch có hoạt tính trong 1 tuần. Mùi nhẹ, hơi mặn. Dung dịch sẫm mău khi gặp sâng nhưng khơng giảm hiệu lực. Độc tính khâ cao.
• Tâc dụng: Diệt được vi khuẩn G- vă một số G+.
Oxytetracyclin
• Tính chất: Bột văng ânh, bền ở trạng thâi khơ. Hịa tan trong nước va dung mơi hữu cơ. Dung dịch có hiệu lực trong vịng 48 giờ ở nhiệt độ bình tường.
• Tâc dụng: Rộng, diệt được vi khuẩn G- vă G+, một số virus vă nguyín sinh động vật.
5.7 Sự khâng thuốc khâng sinh vă câch hạn chế
Sự khâng thuốc khâng sinh lă sức đề khâng của một vi khuẩn đối với một khâng sinh có thể do:
Cấu tạo của vi khuẩn: tức sức đề khâng tự nhiín của vi khuẩn, nó quyết định đến phổ hoạt lực của một thuốc khâng sinh.
Quen thuốc: do dùng một loại thuốc khâng sinh thường xuyín.
Một mầm bệnh trở nín đề khâng với một thuốc khâng sinh năo đó thì thường đề khâng với tất cả câc khâng sinh cùng họ với thuốc khâng sinh đó.
• Sử dụng thuốc khâng sinh khơng đúng loại, liều lượng sẽ dẫn đến việc tạo ra câc dòng vi khuẩn khâng thuốc - đđy cũng lă nguyín nhđn chính gđy ra sự thất bại về sản lượng thu hoạch tơm ở Đăi loan, 1989.
• Ban đầu việc sử dụng thuốc khâng sinh có thể sẽ mang lại tỉ lệ sống cao nhưng lại sẽ tạo ra dịng vi khuẩn khâng thuốc khó trị.
• Sự quay vịng trong việc sử dụng thuốc khâng sinh cũng góp phần tạo ra những
dịng vi khuẩn khâng nhiều loại thuốc.
• Sự khâng thuốc có thể có thể lă do sự phât sinh ra cơ chế miễn dịch trong hệ di truyền của vi khuẩn. Do đó, sự khâng thuốc có thể được chuyển từ loăi vi khuẩn năy sang loăi vi khuẩn khâc.
b. Câch hạn chế hiện tượng khâng thuốc
1. Chẩn đoân đúng bệnh để cho đúng thuốc
2. Sử dụng đúng liều lượng thuốc, đúng thời gian đê được qui định.
3. Hạn chế sử dụng thuốc bừa bêi, tùy tiện khi chưa xâc định tâc nhđn gđy bệnh. 4. Không sử dụng đồng thời hai loại thuốc có tâc dụng đối khâng nhau.
5. Để kìm hêm sự phât sinh của câc dịng vi khuẩn khâng thuốc, nín diệt khuẩn với liều lượng hữu hiệu. Nếu dùng thuốc với nồng độ thấp hơn qui định chúng có thể bình phục vă sản sinh ra những dòng khâng thuốc cao hơn
Ngoăi ra thời gian dùng thuốc khâng sinh khơng nín dưới 5 ngăy, khơng thu hoạch câ, tôm sớm hơn 14 ngăy sau khi dùng thuốc lần cuối.
Tóm lại: sự hiểu biết vă sử dụng đúng câc loại thuốc vă hóa chất trong ni trồng thủy sản rất quan trọng. Tuy nhiín, quan trọng hơn nữa lă việc âp dụng đúng đắn câc biện phâp kỹ thuật, quản lý tốt sức khỏe vật nuôi để câ, tôm phât triển tốt, khỏe mạnh, mau lớn mă khơng hoặc rất ít khi cần phải dùng đến thuốc hay hóa chất. Đđy lă biện phâp phòng bệnh tốt nhất vă hiệu quả kinh tế nhất.