BỆNH NẤM KÝ SINH

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thủy sản (Trang 73 - 77)

2.1 Bệnh nấm thủy mi

Hình 4.8. Câ lóc bị nấm ký sinh

a. Tình hình dịch bệnh

Ở nước ta thường gặp bệnh nấm thủy mi văo câc thâng có thời tiết lạnh từ thâng 10-12 trín câ rô phi. Khi câ chĩp đẻ trứng, nếu gặp thời tiết lạnh nhiệt độ nước dưới 20o C nấm thủy mi dễ phât triển, lăm ung trứng câ. Ở miền Nam câ tra vă một số câ khâc nuôi bỉ, khi bị bệnh đốm đỏ mên tính hoặc bị rận câ ký sinh gđy tổn thương sẽ tạo điều kiện cho, nấm thủy mi xđm nhập phât triển lăm bệnh của câ thím nghiím trọng.

b. Tín bệnh vă tâc nhđn gđy bệnh

Bệnh nấm thủy mi thường phât sinh sau khi câ bị một loại bệnh năo xđm nhập trước như ngoại ký sinh trùng, bệnh đốm đỏ, bị thương do đânh bắt... hay khi điều kiện ngoại cảnh bất lợi như mật độ cao, thức ăn thiếu, thời tiết quâ lạnh lăm cho cơ thể câ bị suy nhược, sức đề khâng yếu. Khi ấy sợi nấm mới có khả năng xđm thực, bâm văo cơ thể câ để phât triển gđy thănh bệnh.

Nguyín nhđn gđy ra bệnh năy lă 2 giống nấm thường có trong nước, nhất lă nước bẩn vă trong bùn ao lă Saprolegnia vă Achlya, thuộc họ Saprolegniaceae. Sợi nấm dăi vă trong, có phđn nhânh hoặc khơng phđn nhânh, khơng có vâch ngăn. Phần dưới cắm sđu văo tổ chức cơ thể câ, phần trín lơ lửng trong nước trơng như bơng, vì thế người ni câ miền Nam gọi lă bệnh "bệnh bọ gòn".

Phương phâp sinh sản nấm thủy mi - Sinh sản vơ tính

+ Phđn sinh băo tử Conidium: (chỉ có ở Saprolegnia).

Trín sợi nấm hình thănh nhiều vâch ngăn nhỏ, tạo thănh nhiều đoạn nhỏ ở trín đầu hình mắt xích. Đó lă những đơn tế băo hình cầu, hình trứng tạo thănh

băo tử phđn sinh có vỏ dăy gọi lă Gemma, dễ tâch khỏi mình nấm mẹ. Qua một thời gian ngừng phât triển (gọi lă Restingspore) thì mọc mầm, phât triển thănh sợi nấm mới.

+ Hình thănh động băo tử Zoospores

Saprolegnia: nguyín sinh chất tập trung dầy đặc, hình thănh vâch ngăn với sợi

nấm tạo thănh túi băo tử, bín trong tạo thănh câc băo tử. Băo tử phâ vỡ măng rồi sống bơi lội trong nước một thời gian. Sau đó bâm văo giâ thể, mất tiím mao nằm n một chỗ có dạng hình trịn. Sau đó phâ vỡ măng tạo thănh băo tử di động hình quả thận, chỗ eo có 2 tiím mao vă bơi lội tự do trong nước. Khi gặp câ thì bâm văo, rụng tiím mao tạo thănh băo nang, mọc mầm phât triển thănh nấm thủy mi.

Achlya: hình thănh câc băo tử, khi băo tử mới thơt ra ngoăi thì nằm n, nhờ

tiếp xúc với nước tạo thănh túi mỏng, bọc băo tử hình cầu, tạo thănh một tập đoăn hình cầu ngay trín miệng túi băo tử. Một thời gian sau băo tử phâ vỡ măng ra ngoăi nước. Băo tử có hình hạt đậu, chỗ eo có 2 tiím mao, bơi lội trong nước. Khi gặp câ thì bâm văo hình thănh bao noên, rụng tiím mao, lúc ấy gọi lă Cystospores (túi băo tử mọc mầm phât triển thănh nấm).

- Sinh sản hữu tính

Phần đầu sợi nấm phình to tạo thănh cơ quan sinh dục câi có hình trịn (gọi lă Oogonium), bín trong nguyín sinh chất tạo thănh noên băo tử (gọi lă Oospores). Những băo tử năy thôt khỏi túi có thể tự phât triển thănh nấm. Nhưng đa số trêi qua giai đoạn thụ tinh phât triển thănh hợp tử. Bín cạnh cơ quan sinh dục câi hình thănh cơ quan sinh dục đực lă những ống nhỏ, tiếp cận với túi chứa trứng, cho ống dẫn tinh văo túi trứng. Noên băo tử kết hợp với tinh tử tạo thănh hợp tử vỏ dăy, nhđn phđn cắt, hình thănh nấm.

Hình 4.9 Vịng đời của nấm Saprolegnia c. Phđn bố, loăi câ vă giai đoạn nhiễm bệnh

Bệnh nấm thủy mi có thể ký sinh vă gđy tâc hại lớn cho câc loăi câ nước ngọt từ trứng (trong trại sản xuất giống) đến giai đoạn câ thịt.

d. Dấu hiệu bệnh lý

Khi mới ký sinh, mắt thường khó nhìn thấy, phần cuối sợi nấm đđm sđu văo khe của

tổ chức da vă mang của câ. Phần đầu lơ lửng trong nước có mău trắng. Câ có cảm

giâc ngứa ngây, gầy, đen sẫm. Bệnh thường xảy ra ở câ mỉ, rô phi, tra bị thương... Khi nấm đê phât triển trong tổ chức của câ, điều kiện phục hồi bệnh năy khó khăn. Nấm ngăy căng phât triển lớn hơn. Vi khuẩn có điều kiện xđm nhập văo lăm bệnh nặng thím. Kết quả dẫn đến sự chết của câc tổ chức của câ vă lăm chúng rời ra khỏi cơ thể, tuy câ cịn sống mă trín thđn có chỗ chỉ cịn xương.

Khi ấp trứng câ gặp thời tiết lạnh, nhiệt độ nước dưới 20o C trong một thời gian ngắn nấm thủy mi phât triển bao phủ toăn bộ trứng. Nấm lăm hư trứng vì nấm hút chất dinh dưỡng của trứng vă tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng trong nước phât triển trín bề mặt của vỏ trứng, lăm cho trứng bị ung vă thối rữa nhanh.

Chẩn đoân bệnh năy bằng câch quan sât bằng mắt thường có thể nhìn thấy câc sợi nấm (Nếu để câ xuống nước thì dễ nhìn thấy hơn). Có thể cạo nhớt vị trí nấm ký sinh, cho lín lame đậy lamelle lại vă xem trín kính hiển vi (ở vật kính 10, 20) sẽ thấy câc sợi nấm, có thể ở câc giai đọan khâc nhau (Phđn sinh, câc động băo tử) .

f. Câch phòng

- Muốn ngăn ngừa nấm thủy mi thì trước hết phải giữ gìn khơng cho câc bệnh khâc phât triển, không để cho câ nuôi bị suy nhược vì đó lă điều kiện thuận lợi để nấm thủy mi phât triển.

- Nguồn nước lấy văo ao nuôi câ phải sạch.

- Khi cần đânh bắt câ, thì thao tâc phải nhẹ nhăng mau lẹ, lưới phải đúng qui câch. Cần phải hạn chế đânh bắt để trânh xđy xât cho câ.

- Cho câ chĩp đẻ văo những ngăy ấm trời. Trước khi thả bỉo văo lăm tổ cho câ chĩp đẻ, bỉo phải được ngđm nước muối 2% khoảng 20-30 phút.

- Ở miền Bắc thời tiết lạnh nín ao ni câ rơ phi thường phải đăo sđu để câ trânh rĩt, hoặc đầu bờ phía đơng bắc sđu, trín bờ phía đơng bắc cần phải trồng cđy chắn gió. Câ ni trong ao khơng nín thả mật độ quâ cao. Cần cho câ ăn tích cực trong những ngăy mât trời.

g. Câch trị

Để trị bệnh năy có thể dùng câc phương phâp:

- Dung dịch muối ăn 3% tắm cho câ 15-20 phút.

- Dung dịch thuốc tím (KMnO4) nồng độ 10-20 ppm tắm cho câ từ 20 phút đến 1giờ.

2.2 BỆNH NẤM MANG

a. Tín bệnh vă tâc nhđn gđy bệnh

Nấm Branchiomyces sanguinis Plehn gđy bệnh nấm mang cho câ chĩp, diếc vă

một số câ khâc. Nấm Branchiomyces demirans Wundsch cũng lă tâc nhđn gđy bệnh

nấm mang cho nhiều loăi câ.

Nấm Branchiomyces phđn nhânh hoặc khơng phđn nhânh, ký sinh trín mang

câ trắm, trơi, chĩp. Có những sợi nấm to, chiều dầy 9 -15 µ, tối đa 30 µ. Bín trong gồm những băo tử có độ lớn 5 - 9 µ vă chiều dầy 0,5 µ. Sợi nấm trung bình dăi 13-14 µ, tối đa 22 - 28 µ. Sợi nấm ít phđn nhânh hơn đi sđu văo tổ chức của xương cung mang.

b. Phđn bố, loăi câ vă giai đoạn nhiễm bệnh

Những câ nuôi trong ao hồ nước đọng, có nhiều mùn bê hữu cơ bẩn dễ bị mắc bệnh nấm mang.

c. Dấu hiệu bệnh lý

Bệnh nấm mang phât triển rất nhanh, chỉ trong văi ngăy trong phạm vi lớn có thể lđy lan cho toăn bộ câ, nếu nước bẩn, môi trường thuận lợi cho sự phât triển của nấm. Nấm lăm loĩt mang, lăm rời câc phiến mang câ, khiến câ khó thở, ngật ngạt. Bệnh cấp tính vă thứ cấp tính lăm chết câ khoảng 50%. Có trường hợp tỷ lệ chết cịn cao hơn.

Những sợi nấm rơi văo nước, câc băo tử đi ra ngoăi gặp mang câ bâm phât

triển sợi nấm, lan trăn nhanh, đđm sđu văo tổ chức mang. d. Mùa vụ xuất hiện bệnh vă mức độ gđy thiệt hại

Bệnh thường xuất hiện văo cuối mùa xuđn, đầu mùa hỉ, mùa thu ở miền Bắc vă mùa mưa ở miền Nam.

e. Chẩn đoân bệnh

Kiển tra tra mang dưới kính hiển vi, có thể thấy rõ câc sợi nấm hoặc câc băo tử trong câc tơ mang.

f. Câch phòng

Đối với những ao nuôi câ thường xảy ra bệnh nấm mang phải dùng vôi tẩy ao diệt trùng kỹ (khoảng 800-1000 kg/ha) vă phơi đây ao 5 - 7 ngăy.

g. Câch trị

Ao câ đang mắc bệnh thì đừng bón phđn hữu cơ, nín bón thím vơi hằng ngăy để nđng pH lín đến 8,5 - 9 kĩo dăi trong một thời gian. Cho câ ăn thức ăn nhđn tạo vừa đủ trânh để dư lăm thối môi trường. Dùng CuSO4 bón trực tiếp xuống ao với nồng độ 0,5 - 0,7ppm, sau 1 tuần câ khỏi bệnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thủy sản (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)