Doanh thu các năm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại – DU LỊCH hà LAN (Trang 48 - 77)

STT Chỉ

tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012 vs 2011 2013 vs 2012 1 Tổng DT 32.365.102.152 38.572.013.201 45.302.120.652 119,18 117,45 2 LN 1.553.022.102 2.302.360.254 3.011.021.502 148,25 130,78 3 Lương bình quân 3.500.000 4.100.000 4.900.000 117,14 119,51

( Nguồn số liệu: Phịng tài chính kế tốn)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất trong những năm qua trăng lên đáng kể. Tổng doanh thu và lợi nhuận tăng lên nhìn thấy rõ qua các năm 2011,2012,2013.

Nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm của Công ty qua các năm là do: - Đặc điểm khách quan: Do sự phát triển kinh tế của tồn xã hội nói chung và sự phát triển kinh tế ngày càng tăng của người dân Thái Nguyên nói riêng kéo theo đó là nhu cầu đi lại bằng ôtô ngày càng được phổ biến đến từng mọi đối tượng khách hàng điều này tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động của Công ty.

- Lý do chủ quan: Dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo các phòng quản lý Kế hoạch, Tài vụ, Tổ chức văn phịng, các đơn vị chun mơn, sự thiếu hụt cán bộ, chưa đồng đều về năng lực cơ chế tổ chức sản xuất cịn có những bất cập nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu suất của Công ty.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần TM&DL Hà Lan: cổ phần TM&DL Hà Lan:

* Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý:

Sơ đồ 2.1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN TM&DL HÀ LAN

Công ty CP TM&DL Hà Lan tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng được phân chia theo 3 cấp quản lý. Với cơ cấu tổ chức hợp lý gon nhẹ, khoa học, có quan hệ phân cơng cụ thể và trách nhiệm rõ ràng tạo ra hiệu quả trong kinh doanh của DN.

Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo

Theo cơ cấu này Giám đốc là người chỉ huy cao nhất, lãnh đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm với cơ quan trức năng về mọi hoạt động của Công ty, là người đại diện Công ty ký kết hợp đồng, tạo việc làm cho người lao động và cho cả Cơng ty. Bên cạnh Giám đốc cịn có phó Giám đốc và các phịng

ban ln tham mưu cho Giám đốc về mọi mặt của Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc vê công việc minh phụ trách.

* Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty có tồn

quyền quyết định, nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi và tương lai của Cơng ty trừ những vấn đề không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng.

* Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành hoạt động hàng ngày của Công

ty, là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật là đại biểu của nhà máy trong hội đồng quản trị của Cơng ty, đồng thời Giám đốc cịn chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, có quyền định các vấn đề có liên quan đến hoạt động của Công ty như: chỉ định phương hướng kế hoạch và các chủ trương lớn của Công ty, quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết, quyết các vấn đề tổ chức bộ máy điều hành, quyết định việc phân chia lợi nhuận...

* Phó Giám đốc: Là người điều hành sau Giám đốc, chịu trách nhiệm

chỉ đạo trực tiếp các phòng nghiệp vụ đã được phân cơng phụ trách. Phó Giám đốc Cơng ty là người thay mặt cho Giám đốc điều hành, chỉ đạo hướng dẫn mọi công việc hàng ngày mỗi khi Giám đốc đi công tác.

* Phịng kế tốn tài chính : Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về

công tác quản lý tài chính, ghi chép kiểm tra thu thập chứng từ để hạch tốn, phản ánh kịp thời chính xác các sự diễn biến của các nguồn vốn để từ đó phản ánh các loại vốn phụ thuộc cho việc huy động lao động trong kinh doanh của Cơng ty.

* Phịng kinh doanh : Là nơi đề ra các chiến lược kinh doanh, kế

hoạch phân bổ các dịch vụ, thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng, là nơi tiếp nhận những thắc mắc của khách hàng, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu

các đối thủ cạnh tranh để thấy được và đánh giá những cơ hội và thách thức trong môi trường cạnh tranh.

* Phịng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc

Công ty về việc tổ chức bộ máy nhân sự, bộ máy sản xuất - kinh doanh và bố trí nhân sự cho phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty.

- Quản lý hồ sơ CNV tồn Cơng ty, giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, kỷ luật... là thành viên thường trực của hội đồng thi đua và kỷ luật của Cơng ty.

* Phịng điều hành: Có nhiệm vụ tiếp nhận tất cả các cuộc đàm thoại

từ khách hàng một cách rõ ràng, tư vấn cho khách hàng những gì mà khách hàng chưa hiểu, chưa biết rõ, rồi sau đó điều động các xe đến nơi quy định để đón khách theo đúng tiến độ hoàn thành đã hợp đồng với khách hàng, phải xử lý và đưa thông tin chuẩn xác và kịp thời đến lái xe...

* Phịng lữ hành: Có nhiệm vụ khai thác khách hàng và lên kế hoạch

chi phí cho từng Tour, tổ chức các Tour thật vui vẻ và an toàn ... Đồng thời trong thời gian hoạt động của mình phịng lữ hành ln phải có những trương trình mới để chăm sóc và bảo vệ khách hàng...

* Phịng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về PP quản

lý chất lượng phương tiện xe ôtô thường xuyên lên kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định kỳ cho phương tiện, tiếp nhận các loại xe hư hỏng để sửa chữa, kiểm tra giám sát q trình đó. Ln kiểm tra hệ số an tồn kỹ thuật của phương tiện để sau đó đệ trình kế hoạch sửa chữa lên cho Giám đốc...

* Đội xe: Có nhiệm vụ nhận lệnh từ điều hành để đi đón khách và đưa

khách đến nơi quy định đã ký trong hợp đồng. Lái xe phải tuyệt đối an tồn, khơng chỉ phải am hiểu biết về kiến thức pháp luật mà còn phải nắm bắt và cháp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng, đồng thời phải hành nghiêm túc nội quy quy chế của Công ty đề ra...

* Tổ chức cơng tác kế tốn:

Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty CP TM & DL Hà Lan

Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo sơ đồ sau :

Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo

* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán của

Cơng ty:

+ Kế tốn trưởng: Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tổ

chức trong Công ty. Quản lý chung và điều hành công tác quản lý tổ chức và hạch tốn kế tốn trong Cơng ty. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, trước Pháp luật về công việc thuộc phạm vi và quyền hạn của mình. Hướng dẫn và chỉ đạo cơng tác hạch tốn kế tốn, hướng dẫn báo cáo kế toán thống kê định kỳ.

+ Kế toán tổng hợp: Cuối kỳ kết chuyển tự động các TK trên máy.

Kiểm tra đối chiếu Sổ tổng hợp với Sổ chi tiết. In Bảng cân đối số phát sinh. In Báo cáo tài chính.

+ Kế tốn tiền lương, cơng nợ: Căn cứ vào tính khối lượng cơng việc

hồn thành bảng cơng, bảng tính lương kiểm tra việc thực hiện chế độ tiền Kế tốn trưởng Kế tốn tổng hợp Kế tốn tiền lương, cơng nợ Kế tốn thanh tốn Kế tốn ngân hàng & vật tư Thủ kho Thủquỹ

lương, kiểm tra độ chính sác của bảng thanh toán tiền lương. Hạch toán phân bổ tiền lương vào các đối tượng sử dụng. Lập bảng trích và phân bổ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, in chi tiết TK 334 theo quỹ.

+ Kế toán thanh toán: Theo dõi phần thanh toán tiền mặt tiền gửi,

theo dõi cơng nợ nội bộ tính lãi các món vay của các đơn vị, các món vay ngồi. In báo cáo Thuế GTGT phần tiền mặt, tiền gửi.

+ Kế toán ngân hàng: Căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc, uỷ

nhiệm chi cuối tháng vào chứng từ ghi sổ số 2, bảng kê số 2.

+Kế toán vật tư: theo dõi vật tư nguyên vật liệu, lập báo cáo thống kê.

Theo dõi công nợ với người bán, in sổ chi tiết TK 331 theo quỹ.

+ Thủ kho: Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất và thẻ kho theo đúng

tên hàng, chủng loại hàng và cộng lấy số tồn cuối ngày. Sắp xếp hàng hoá thật khoa học, cho thật dễ kiểm kho và nhập xuất đảm bảo luân chuyển hàng hoá hợp lý, nhập trước - xuất trước, chú ý chất lượng hàng hoá. Đề xuất cho phịng cung ứng hàng hố, vật tư, hàng hố thiết yếu để phục vụ nhu cầu kinh doanh của Công ty. Thường xuyên hoặc định kỳ kiểm kê kho và đối chiếu số liệu kho với kế toán.

+ Thủ quỹ: Cũng với kế toán thu chi theo dõi tình hình thu chi bằng tiền mặt, kiểm kê báo cáo quỹ hàng tháng. Thủ quỹ là người giữ tiền, khi có bảng lương, Thủ quỹ sẽ căn cứ vào đó mà phát tiền cho nhân viên.

2.1.4. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty

- Công ty áp dụng theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC.

- Niên độ kế tốn áp dụng tại Cơng ty: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch

- Kỳ kế toán: Tháng

- Khấu hao tài sản theo PP đường thẳng.

- Kế tốn vật tư, hàng hóa theo PP kê khai thường xuyên. - PP tính giá xuất kho theo PP nhập trước, xuất trước. - Hình thức kế tốn Cơng ty áp dụng là: hình thức CTGS.

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú: Ghi hàng ngày.

Ghi định kỳ hoặc ghi cuối tháng. Đối chiếu, kiểm tra.

Diễn giải:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc các nghiệp vụ phát sinh sẽ được phản ánh vào chứng từ ghi sổ, sổ kế toán chi tiết đồng thời được phản ánh vào các sổ thẻ chi tiết, định kỳ căn cứ vào sổ Nhật ký chung, Sổ kế toán chi tiết,

Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối SPS

kế toán sẽ phản ánh vào Sổ cái theo từng TK phù hợp. Với các Sổ thẻ chi tiết sẽ được tổng hợp vào bảng tổng hợp số liệu chứng từ và được đối chiếu với Sổ cái để xác định tính chính xác và chung thực của số liệu đã ghi. Từ Sổ cái và bảng chung bình sẽ lập Báo cáo tài chính của Cơng ty.

Ngồi sổ sách kế tốn ở trên, tại văn phịng Cơng ty cịn trang bị hệ thống phần mền Kế toán MISA được viết riêng cho phù hợp với tình hình của Cơng ty. Hiện nay, Công ty Cổ phần TM & DL Hà Lan đang sử dụng phần mềm kế toán Misa sme.net 2012, phần mềm kế tốn MISA sử dụng rất nhiều hình ảnh và nội dung phong phú. Nhìn chung, phần mềm Misa có giải pháp tương đối tồn diện trong cơng tác quản trị và cơng tác kế tốn, bằng các kỹ thuật của cơng nghệ thơng tin, đã cụ thể hóa các quy định chế độ kế toán được nhiều các doanh nghiệp, các đơn vị, các tổ chức, các đơn vị nhà nước áp dụng. Misa mang lại hiệu quả một cách tồn diện đối với cơng tác tài chính và cơng tác kế tốn của Cơng ty, mang lại lợi ích cho các khách hàng, chi phí hợp lý nhất. Vì vậy, phần mềm kế tốn MISA là phần mềm kế toán được phát triển trên nền tảng công nghệ mới nhất Microsoft.Net và là công cụ hỗ trợ đắc lực của các doanh nghiệp trên cơng tác hạch tốn kế toán, phần mềm hầu hết tự động hóa các nghiệp vụ kế tốn, dữ liệu kế tốn được cập nhật nhanh chóng, được tích hợp tính năng ưu việt của các phần mềm có giá trị lớn. Ngồi ra, phần mềm kế tốn MISA ln đáp ứng đầy đủ các dữ liệu kế toán trong doanh nghiệp đồng thời cập nhật các chứng từ kế tốn mới nhất như: thơng tư 28/BTC, nghị định 51, thông tư 138, áp dụng các chế độ kế toán theo quyết định 48 & 15,…

Phần mềm kế toán MISAđược cấu thành 13 phân hệ, bao gồm: ngân sách, quỹ, ngân hàng, mua hàng, bán hàng, kho, TSCĐ, tiền lương, giá thành, thuế, hợp đồng, cổ đông và phân hệ tổng hợp là trung tâm và được thể hiện bằng hình ảnh sau:

Hình ảnh 2.1 : Hệ thống phần mềm kế tốn Misa

Mỗi phân hệ có một chức năng khác nhau như sau:

+ Phân hệ ngân sách: có chức năng thể hiện các thao tác liên quan đến phân hệ ngân sách như: lập dự toán thu, lập dự tốn chi, u cầu cấp kinh phí, duyệt u cầu cấp kinh phí, cấp phát kinh phí ngân sách, nhằm giúp doanh nghiệp quản lý chi tiết tình hình sử dụng ngân sách và dự trù ngân sách cho các quý và các năm tiếp theo.

+ Phân hệ quỹ: nhằm lập phiếu thu, phiếu chi để theo dõi về việc đã thu được tiền hay chưa thu được tiền đối với từng khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, đối tượng có thể là tổ chức hay cá nhân. Phân hệ quỹ dùng để quản lý việc thu, chi và kiểm tra số tiền quỹ còn bao nhiêu trong từng thời điểm,…

+ Phân hệ ngân hàng: nhằm theo dõi công nợ đối với khách hàng, nhà cung cấp, theo dõi nhân viên trong Công ty nhằm thu hồi các khoản tạm ứng, tạm ứng lương, thu hồi tạm ứng của nhân viên trên giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng, theo dõi số tiền nộp vào TK ngân hàng và các ủy nhiệm chi đối với các Công ty, doanh nghiệp, tổ chức hoặc các cá nhân. Tại phân hệ ngân hàng có thể xem được sổ tiền gửi ngân hàng trong từng ngày, từng tháng, từng quý, từng năm, kiểm tra hoạt động liên quan đến phân hệ ngân hàng, ngồi ra, phần mềm cịn cung cấp thêm doanh nghiệp giao dịch với bao nhiêu ngân hàng,…

+ Phân hệ mua hàng: cho phép lập và in đơn mua hàng, hóa đơn mua hàng, hóa đơn mua dịch vụ,…khi hàng về đến doanh nghiệp, kế tốn kiểm tra hàng và nhập hóa đơn mua hàng và theo dõi xem việc mua hàng đã thanh toán tiền hay chưa thanh toán tiền đối với nhà cung cấp, bằng phương thức thanh toán nào như: phiếu chi, séc/ủy nhiệm chi….. Ngồi ra, phân hệ mua hàng cịn giải quyết được tất cả các nghiệp vụ phức tạp trong mua hàng như: mua hàng không qua kho, hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua, hàng về trước hóa đơn về sau,…

+ Phân hệ kho: cho phép người sử dụng lập phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, chứng từ lắp ráp, tháo dỡ, chứng từ chuyển kho vật tư hàng hóa, cơng cụ dụng cụ, cho phép điểu chỉnh hàng tồn kho, tính giá xuất kho cho vật tư hàng hóa,…

+ Phân hệ tài sản cố định: nhằm để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến phân hệ TSCĐ, như: ghi tăng TSCĐ do mua sắm hay mua khác, ghi giảm TSCĐ trong trường hợp thanh lý, nhượng bán TSCĐ hay do các trường hợp khác.

+ Phân hệ giá thành: phần mềm cho phép khai báo danh mục đối tượng tập hợp chi phí (sản phẩm, phân xưởng, quy trình cơng nghệ, cơng trình, vụ

việc, đơn hàng,…), danh mục khoản mục chi phí, tập hợp chi phí trực tiếp, phân bổ chi phí chung cho từng đối tượng tập hợp chi phí theo các tiêu thức: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung, định mức,… Tính giá thành tổng hợp và giá thành đơn vị của từng thành phẩm theo các PP tính giá thành: giản đơn, tỷ lệ hay hệ số,…Phân hệ này áp dụng đối với các

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại – DU LỊCH hà LAN (Trang 48 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)