Đánh giá chung thực trạng quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn huyện tiền hải, thái bìnhn (Trang 45 - 50)

Bảng 2 .4 Cơ cấu các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% năm 2012-2014

2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Tiền

huyện Tiền Hải

2.3.1 Những kết quả đạt được

Một là khâu lập dự toán đang được các xã quan tâm hơn cả về nội dung,

phương pháp và mẫu biểu.

Nội dung dự tốn được lập theo đúng cơng văn hướng dẫn xây dựng tổng hợp NSX của Sở Tài chính và Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện. Dự tốn thu được tính tốn có căn cứ theo các chỉ tiêu của văn bản hướng dẫn, theo định mức của UBND tỉnh, huyện (phí, lệ phí), theo khẩu, đầu sào, hộ gia đình (các khoản đóng góp), diện tích thực tế và giá cả thị trường hiện hành (các khoản thu tiền sử dụng đất,…). Trong quá trình lập dự tốn đã tính đến yếu tố lạm phát để đảm bảo khơng bị thâm hụt khi quyết tốn cũng như đảm bảo cân bằng dự toán thu, chi NSX. Dự toán được tổng hợp ngày càng sát với thực tế thu tại địa phương (lệ phí trước bạ, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, …) tạo điều kiện thuận lợi cho khâu chấp hành dự toán.

Phương pháp lập dự toán được thực hiện phân bổ từ trên xuống, tổng hợp từ dưới lên, và trình tự được thực hiện theo đúng quy định.

Trong quá trình lập dự tốn cơ bản của các xã đã lập được các biểu mẫu, tổng hợp theo từng loại thu, chi tiết đầy đủ theo thành phần kinh tế, một số lĩnh vực thu và một số sắc thuế.

Ngun nhân

Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tiền Hải đã hướng dẫn kịp thời, cho các xã trong khâu lập dự tốn.

Kế tốn xã có chun mơn khá nên đã nắm rõ nhưng hướng dẫn của Nhà nước, UBND tỉnh và sự chỉ đạo từ Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tiền Hải.

Hai là công tác chấp hành dự tốn được đang dần được hồn thiện.

Với dự toán thu NSX được lập khoa học hợp lý, trong những năm qua xã đã thực hiện khá tốt công tác thu NSX, bám sát mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương, các khoản hầu như được thu đúng theo khoản mục, quy định và khá đầy đủ. Thực tế chứng minh số thu không ngừng tăng qua các năm (thu nhân dân đóng góp, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, …), do đó chính quyền cấp xã đã chủ động hơn trong mục tiêu nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho nhân dân.

Thực hiện tương đối tốt các nguyên tắc, thời gian chấp hành dự toán NSX.

Nguyên nhân

Các xã đã phối hợp với cơ quan thu, các tổ chức đoàn thể,… khai thác triệt để nguồn thu nuôi dưỡng nguồn thu được tốt hơn.

Các xã, thị trấn đi đầu về cơng tác chấp hành dự tốn như: Thị Trấn, Tây Giang, Tây Sơn,…

Ba là cơng tác kế tốn quyết tốn NSX đã được các xã thực hiện rất tích

cực về mặt thủ tục, trình tự và cơng khai.

Cuối năm ngân sách, kế tốn xã hồn tất cơng việc hạch tốn, tập hợp chứng từ và vào sổ kế tốn theo quy định.

Cơng tác khóa sổ kế tốn cuối năm và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời gian chỉnh lý quyết toán.

Việc cơng khai quyết tốn thu NSX ở các xã được thực hiện tương đối tốt theo đúng quy định của Bộ Tài chính, đảm bảo tn thủ cả về nội dung, hình thức và thời gian cơng khai.

Nguyên nhân

Trong tháng 12 các xã đã tiến hành rà soát tất cả các khoản thu theo dự tốn, đơn đốc thu nộp vào NSX các khoản phải thu nhưng chưa thu, kế toán xã tiến hành kiếm tra, đối chiếu số liệu toàn bộ các khoản thu với KBNN huyện, điều chỉnh kịp thời sai sót theo MLNSNN.

Nguyên nhân chủ yếu là do kế xã đang dần được nâng cao về mặt chuyên môn nghiệp vụ, ham học hỏi và có tinh thần trách nhiệm cao.

2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhânMột là tiến trình lập dự tốn cịn chậm. Một là tiến trình lập dự tốn cịn chậm.

Trên cơ sở trình tự lập dự tốn theo quy định, hầu hết các xã đã thực hiện theo trình tự lập dự tốn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, các xã tiến hành cịn chậm, có xã đến hết tháng 1 năm ngân sách vẫn chưa thực hiện xong việc xây dựng dự tốn (Đơng lâm, Đơng Hải, Nam Hưng, Nam Phú, Tây Tiến…). Việc xây dựng dự toán chậm, cho nên việc chấp hành lịch thẩm định dự tốn cịn chậm.

Nguyên nhân

Việc giao dự tốn cho các xã của huyện cịn chậm so với thời gian quy định. Việc lập dự NSX mới chỉ được UBND huyện và Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tiền Hải hướng dẫn bằng văn bản, thông qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn, hoặc trực tiếp thông qua các kỳ họp giao ban mà chưa có hội nghị tập huấn bài bản.

Thứ nhất, một số khoản thu NSX hưởng 100% chưa làm đúng theo quy

định.

Nguồn thu có tỷ trọng nhỏ như thu phí, lệ phí, nguồn thu này thường bị bỏ sót, thu mà khơng có chứng từ ghi thu, sổ sách theo đúng quy định. Việc quản lý nguồn thu từ quỹ đất cơng ích cịn chưa thật sự tốt, vẫn cịn tồn tại tình trạng đấu thầu nhiều năm thu tiền một lần.Với khoản thu đóng góp tự nguyện của nhân dân vẫn xảy ra tình trạng huy động tràn lan khơng phù hợp chưa có mục tiêu huy động cụ thể làm giảm hiệu quả huy động.

Thứ hai một số nguồn thu phân chia theo tỷ lệ khơng đạt dự tốn được

giao như thuế tài nguyên, thuế môn bài.

Nguyên nhân

Thứ nhất, đối với khoản phí, lệ phí là do trong những năm qua việc

quản lý nguồn thu này chưa thống nhất, việc sử dụng chứng từ còn tùy tiện. Thể hiện rõ nhất ở xã Đơng Hồng, Nam Phú,...

Thứ hai, đối với nguồn thu từ quỹ đất cơng ích: hiện nay ngành cơng

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang dần phát triển dẫn đến người dân khơng cịn mặn mà với việc cấy lúa trồng màu như trước. Chủ yếu ở các xã Đông Cơ, Đông Long,...

Thứ ba, quản lý thuế ở một số hộ kinh doanh vẫn chưa chặt chẽ, một số

doanh nghiệp chưa kê khai thuế theo đúng quy định chưa được xử lý kịp thời.

Thứ tư, nguyên nhân tổng thể dẫn tới một số tình trạng trên là do cơ

quan chính quyền một số xã chưa thực sự quan tâm tới việc nuôi dưỡng nguồn thu tại chỗ, bồi dưỡng khai thác tiềm năng ở địa phương. Công tác phối kết hợp các ngành liên quan trong việc tổ chức thu ở các xã chưa chặt chẽ.

Ba là công tác quyết tốn chưa thực hiện tốt cơng việc lập báo cáo quyết

toán.

Đa phần nộp báo cáo quyết tốn hàng năm cịn chậm so với thời gian quy định. Một số xã cịn lập quyết tốn sơ sài như xã An Ninh, Đông Trà,…

Nguyên nhân

Do khối lượng công việc ở các xã lớn, trong khi đó có xã có hai kế tốn nhưng cũng có xã chỉ có một kế tốn, dẫn đến cơng việc bị trì chệ ảnh hưởng đến cơng tác quyết tốn.

Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý thu NSX mới được đưa vào nên hiệu quả chưa cao. Trình độ kế toán một số xã chưa cao nên việc tiếp cận máy móc mới thay cho thủ cơng như trước kia vẫn cịn gặp khó khăn.

Bốn là hệ thống quản lý thu NSX chưa thực sự hồn thiện. Ngun nhân

Bộ máy chính sách cịn cồng kềnh, chưa hiệu quả. Lượng cơng việc phân công chưa rõ ràng, cụ thể.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn huyện tiền hải, thái bìnhn (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)