Mục tiêu và phương hướng tăng cường công tác quản lý thu ngân sách xã

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn huyện tiền hải, thái bìnhn (Trang 50 - 51)

Bảng 2 .4 Cơ cấu các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% năm 2012-2014

3.1 Mục tiêu và phương hướng tăng cường công tác quản lý thu ngân sách xã

sách xã trên địa bàn huyện Tiền Hải

3.1.1 Mục tiêu tăng cường công tác quản lý thu ngân sách xã

Nhiệm vụ hàng đầu trong công tác quản lý thu NSX trong những năm tới là phấn đấu 100% các xã, thị trấn thực hiện tốt chế độ quy định chung về thu ngân sách, thực hiện thu đúng, thu đủ, kịp thời, khơng có sai phạm đáng kể, đảm bảo 100% các khoản thu phải đạt mức dự toán trở lên và tăng mức động viên ngân sách ở mức hợp lý nhất.

Chính quyền các xã cần nẵm vững Luật NSNN, chế độ, các văn bản hiện hành. Cần có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các cơ quan UBND huyện, hội đồng tư vấn thuế, cơ quan thuế và KBNN nhằm tránh thất thoát các khoản thu và sử dụng được lợi thế của từng phường.

Bên cạnh đó phải có những mục tiêu cụ thể:

Thứ nhất tiếp tục củng cố và từng bước tăng cường công tác quản lý thu

NSX phải được coi là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết mà các cấp Ủy, Đảng và chính quyền trong huyện cần quan tâm hàng đầu sao cho thu NSX thực sự phát huy được vai trị to lớn của nó trong việc thực hiện quản lý KT-XH, từng bước tháo gỡ những khó khăn, khắc phục những hạn chế cịn tồn tại để đưa cơng tác quản lý thu NSX trên địa bàn huyện ngày một tốt hơn.

Thứ hai trong quá trình quản lý thu NSX, từ khâu lập dự toán, chấp

hành, quyết tốn phải ln tn thủ theo đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản quy định pháp luật hiện hành có liên quan.

Thứ ba tăng cường công tác thanh tra kiểm tra từ cấp trên trong cả ba

3.1.2 Phương hướng tăng cường công tác quản lý thu ngân sách xã

Việc nâng cao khả năng huy động nguồn thu trên địa bàn luôn là vấn đề được các cấp chính quyền quan tâm. Mỗi xã đều có những tiền năng về đất đai, con người, điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý; do vậy cần phải có những biện pháp để khai thác triệt để các tiềm năng này.

Định hướng được đưa ra là:

Một là, bao quát khai thác hết các nguồn thu trên địa bàn xã, tránh bỏ sót

các khoản thu. Liên tục rà sốt và kiểm tra tình hình thực hiện các khoản thu nhằm đôn đốc tập trung các khoản thu đúng hạn, khơng để xảy ra tình trạng chậm thu, thất thu.

Hai là, xác định các biện pháp thu thích hợp cho các khoản thu khác

nhau nhằm thu đủ và quản lý thu tốt.

Ba là, quan tâm đến nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu. Về nuôi dưỡng

và phát triển nguồn thu cần tập trung khai thác thế mạnh phù hợp với từng địa phương, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế về cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế địa phương, các xã nên tận dụng lợi thế đất đai để phát triển các cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát huy thế mạnh để tăng thu nhập cho nhân dân, từ đó ni dưỡng nguồn thu. Đẩy mạnh việc khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống như dệt thổ cẩm để phục vụ cho du lịch, lợi dụng tự nhiên, biển, sông suối để phát triển du lịch nhất là du lịch sinh thái.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý thu ngân sách xã trên địa bàn huyện tiền hải, thái bìnhn (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)