Chế độ chính sách đối với giáo dục được ban hành kịp thời để đảm bảo

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG QUẢN lý CHI NSNN CHO sự NGHIỆP GIÁO dục HUYỆN sơn DƯƠNG – TUYÊN QUANG (Trang 51 - 57)

2.2.4 .Quản lý chi thường xuyên khác

3.3. Các điều kiện để thực hiện các giải pháp nhằm tăng cường quản lý ch

3.3.4. Chế độ chính sách đối với giáo dục được ban hành kịp thời để đảm bảo

đảm bảo điều kiện cho phát triển SNGD

Cần có những chính sách ưu đãi đối với các học sinh có trường hợp khó khăn như miễn giảm học phí. Có chế độ khen thưởng kịp thời đối với học sinh và giáo viên có thành tích tốt trong học tập và giảng dạy. Các chính sách, chế độ này phải được ban hành kịp thời và có văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền để nhanh chóng đi vào thực tiễn.

Ngày 14/2/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập - nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 4 năm 2015 và thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006. Điều này chứng tỏ sự quan tâm của các cơ quan có thẩm quyền giúp các đơn vị sự nghiệp cơng lập-trong đó có các CSGD, nâng cao quyền tự chủ của mình. Từ đó nâng cao chất lượng quản lí chi NSNN cho SNGD.

KẾT LUẬN

Nhìn chung tình hình chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương đã được tăng dần qua các năm, đã tạo ra nhiều bước chuyển biến mới cho SNGD của huyện cả về quy mô lẫn chất lượng giáo dục, ngày càng tương xứng với vị thế quan trọng hàng đầu trong sự phát triển KT-XH của đất nước.

Công tác quản lý các khoản chi này cũng đã đạt được những kết quả khá tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những hạn chế trong khâu lập, chấp hành dự toán và quyết toán chi hàng năm. Vì vậy trong thời gian tới phịng TC-KH huyện Sơn Dương cần có những biện pháp cụ thể sớm khắc phục các hạn chế đó, từng bước nâng cao chất lượng công tác quản lý chi, để nguồn vốn đầu cấp ra sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn.

Ta có bảng tổng kết điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, giải pháp của quản lý chi thường xuyên NSNN cho SNGD huyện Sơn Dương:

2.3.1 Điểm mạnh và nguyên nhân 3.2. Giải pháp

- Đa số các cán bộ của các CSGD trên địa bàn huyện Sơn Dương đã biết cách lập dự toán theo đúng quy định hiện hành.

- Nhìn chung, các trường đã đảm bảo yêu cầu chi đúng, chi đủ, chi kịp thời theo đúng chế độ của Nhà nước. - Đa số trường đã thực hiên tốt quyết toán chi

- Sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, các ban ngành và chính quyền địa phương. Các chính sách, chế độ không ngừng được hoàn thiện và bổ sung để đáp ứng và động viên kịp thời đội ngũ giáo viên. - Có sự phối hợp nhịp nhàng của các đơn vị sử dụng kinh phí, - Phải có sự nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục, xác định đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.

- Có sự quan tâm của chính quyền, UBND huyện đối với SNGD.

theo MLNS. - Việc cấp phát kinh phí đảm bảo đúng yêu cầu, đúng mục đích, theo đúng dự toán được duyệt. - Các trường lập đầy đủ báo cáo quyết toán và kịp thời theo đúng chế độ quy định. Báo cáo quyết tốn chính xác, cân đối với số liệu của phịng tài chính và KBNN.

Phịng TC-KH huyện Sơn Dương và KBNN huyện Sơn Dương, vì vậy cơng tác cấp phát diễn ra kịp thời và đúng quy định. - Sự cố gắng, chuyên môn của các cán bộ của Phòng TC-KH huyện Sơn Dương và các cán bộ của đa số các trường học giúp cho việc lập dự toán, chấp hành, quyết toán được thực hiện theo đúng chế độ, chính sách. - Có sự tham gia phối kết hợp chặt chẽ của tất cả các ban ngành. - Chế độ chính sách đối với giáo dục được ban hành kịp thời để đảm bảo điều kiện cho phát triển SNGD.

2.3.2 Điểm yếu và nguyên nhân 3.2. Giải pháp

- Còn tồn tai 1 số trường thuộc các xã khó khăn trên địa bàn huyện do bộ phận kế toán còn yếu kém về chuyên môn nên việc lập dự tốn cịn chưa đúng với quy định, chưa sát với thực tế. - Việc chấp hành và

- Trình độ chuyên môn của một số đội ngũ kế toán ngành giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu. - Công tác giám sát, kiểm tra khơng mang tính thường xuyên, chủ yếu đánh giá thơng qua quyết tốn

-Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ kế tốn tài chính và tăng cường công tác thanh tra kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí ở các trường.

quyết toán ở một số trường còn gặp nhiều lúng túng, nhầm lẫn chưa đúng với MLNS. - Hiện nay công tác quản lý chi có phần bng lỏng, việc thanh tốn chưa đúng với thực tế, thường là cao hơn thực tế, gây thất thoát nguồn NSNN. - Một số trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cịn chưa hợp lý (có một số trường hợp cịn thực hiện một cách dập khn, sao chép của các đơn vị khác nên vẫn tồn tại quy chế chi tiêu khơng phù hợp với đơn vị mình).

- Trước thực tế, phần lớn chi NSNN cho SNGD là để chi cho con người nên phần kinh phí dành cho mua sắm sửa chữa tài sản ở các trường vẫn cịn

nên khơng đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng kinh phí ở các đơn vị. - Dự toán năm của các trường lập chưa sát với tình hình thực tế, chưa đánh gía được sự biến động của các chỉ tiêu liên quan đến dự toán.

- Nguồn NSNN là có hạn nhưng nhu cầu chi là vô hạn, cơ cấu các mục chi chưa thực sự hợp lý.

-Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý chi NSNN cho SNGD phải được tiến hành thường xuyên. -Tăng cường hiệu quả quản lý chi NSNN cho giáo dục trên cả 3 khâu: lập dự toán, chấp hành dự toán và khâu quyết tốn. -Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN cho SNGD. -Tăng cường công tác quản lý tài chính ở các trường. -Đa dạng hóa nguồn vốn đầu

chưa đáp ứng được với yêu cầu đặt ra nên địi hỏi cơng tác quản lý chi phải có hiểu quả, tiết kiệm tránh lãng phí.

- Cơng tác kiểm tra giám sát mang tính thường xuyên chưa cao, chỉ mới kiểm tra ở những thời điểm nhất định và ở khâu quyết toán nên không đánh giá chính xác việc sử dụng nguồn kinh phí đã được cấp phát.

tư cho SNGD, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục trên địa bàn huyện. -Tăng cường sự phối hợp giữa Phòng TC-KH, Phòng GD-ĐT, KBNN với các CSGD.

Do những hạn chế về mặt lý luận cũng như thời gian tìm hiểu thực tế, báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tơi rất mong muốn nhận được sự tham gia góp ý của các thầy cơ giáo để báo cáo được hoàn thiện hơn cũng như nâng cao hiểu biết về lý luận và thực tiễn.

Sinh viên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình quản lý tài chính cơng - Học viện Tài chính

2. Giáo trình quản lý tài chính các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp - Học viện Tài chính

3. Luật NSNN

4. Nghị định 43/2006/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn 5. Các tài liệu của phòng TC – KH huyện Sơn Dương 6. Các tài liệu của phòng GD – ĐT huyện Sơn Dương 7. Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo www.moet.gov.vn 8. Website của Bộ Tài chính www.mof.gov.vn

9. Văn bản về chiến lược quy hoạch phát triển tổng thể KT – XH của huyện Sơn Dương đến năm 2020, các quyết định có liên quan của UBND huyện Sơn Dương.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG QUẢN lý CHI NSNN CHO sự NGHIỆP GIÁO dục HUYỆN sơn DƯƠNG – TUYÊN QUANG (Trang 51 - 57)