Tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY TNHH MINH TRÍ (Trang 26)

1.5.1 Đối tượng tính giá thành , kỳ tính giá thành

1.5.1.1. Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hồn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Để xác định đối tượng tính giá thành hợp lý cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm cụ thể và trình độ, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng thì từng loại sản phẩm và đơn vị sản phẩm thuộc từng đơn đặt hàng là đối tượng tính giá thành.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất khối lượng lớn, mặt hàng ổn định thì đối tượng tính là từng loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm hoàn thành.

- Đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quy trình cơng nghệ. Còn đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm hoặc thành phẩm cuối cùng.

1.5.1.2. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức cơng tác tính giá thành sản phẩm được hợp lý, khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế của các sản phẩm lao vụ kịp thời, đầy đủ.

Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp, kế tốn phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm. Kỳ tính giá thành của doanh nghiệp có thể là: tháng, quý, theo từng đơn đặt hàng, hoặc đối với những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là từ khi bắt đầu sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành.

1.5.2. Phương pháp tính giá thành

Tùy theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành mà kế toán giá thành mà kế toán giá thành sử dụng phương pháp tính khác nhau cho phù hợp. Trong doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng phương pháp tính giá thành sau:

1.5.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau. Ngồi ra phương pháp này cũng được áp dụng trong doanh nghiệp

có quy trình sản xuất phức tạp nhưng khối lượng sản phẩm lớn và ít loại sản phẩm.

Z =Dđk + C - Dck z =

Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành z là giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành Qht là khối lượng sản phẩm hoàn thành

SV: Phạm Thu Hoài Lớp: CQ49/21.15

Z Qht

1.5.2.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hồn thành. Trình tự tính giá thành như sau: Giả sử một quy trình cơng nghệ sản xuất liên sản phẩm A, B, C, sản lượng sản phẩm hoàn thành tương ứng là QA, QB, QC , hệ số tương ứng: HA, HB, HC.

- Bước 1: tập hợp chi phí sản xuất của tồn bộ quy trình sản xuất, quy đổi sản phẩm hoàn thành thành thành phẩm chuẩn:

QH = QAHA + QBHB + QCHC

- Bước 2: tính tổng chi phí sản xuất liên sản phẩm hồn thành: = Dđk + C - Dck

- Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm ZA = (Dđk + C - Dck) x

ZB = (Dđk + C - Dck) x

ZC = (Dđk + C - Dck) x

Hệ số có thể được xác định theo quy định của ngành hoặc giá thành đơn vị kế hoạch

1.5.2.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Trường hợp quy trình sản xuất sử dụng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc quy trình cơng nghệ tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại khác nhau về kích cỡ, phẩm chất. Trình tự tính giá thành như sau:

Giả sử quy trình sản xuất n nhóm sản phẩm cùng loại, A1, A2,…. An. - Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất tồn quy trình sản xuất:

SV: Phạm Thu Hồi Lớp: CQ49/21.15 QAHA QH QBHB QH QCHC QH

x 100 = Dđk + C - Dck

- Bước 2: Xac định tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch xác định theo sản lượng thực tế.

TAi = Q1Ai x zđi hoặc TAi = Q1Ai x zki

Trong đó: TAi : là tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i Q1Ai : sản lượng thực tế quy cách sản phẩm i

zđi : giá thành định mức 1 sản phẩm quy cách i zki : giá thành kế hoạch 1 sản phẩm quy cách i - Bước 3: xác định tỷ lệ tính giá thành (t%)

- Bước 4: xác định giá thành từng quy cách sản phẩm ZAi = t x TAi

1.5.2.4. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ

Trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại chi phí nguyên vật liệu chính, kết quả ngồi sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ thì để tính giá thành sản phẩm phải trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

Z = Dđk + C - Dck - Cp

Trong đó: Cp là chi phí sản xuất sản phẩm phụ được xác định theo chi phí ước tính hoặc có thế xác định dựa trên giá có thể bán được sau khi trừ lợi nhuận định mức.

SV: Phạm Thu Hoài Lớp: CQ49/21.15

Dđk + C - Dck ∑TAi t (%) =

1.6. Sổ kế toán sử dụng trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.6.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung

Hình thức kế tốn này thường áp dụng với các đơn vị có quy mơ vừa, có nhiều lao động kế tốn, sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn. Theo hình thức này, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và cuối kỳ lên Sổ Cái. Ngoài ra doanh nghiệp còn mở một số Sổ Nhật ký đặc biệt.

Việc hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên các bảng phân bổ chi phí, Sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổ tổng hợp như Nhật ký chung và Sổ Cái TK 154. Dựa trên hệ thống Sổ chi tiết, Sổ Cái và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành sản phẩm.

Chứng từ gốc (Bảng phân bổ NLVL, CCDC, TL, KHTSCĐ…)

SỔ NHẬT KÝCHUNG Sổ Nhật ký chi tiền mua hàng

SỔ CÁI TK 154 (TK 631), TK 111, TK 112..

Sổ chi tiết TK 154, (TK 631)…

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

1.6.2. Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái

Hình thức kế tốn này thường áp dụng đối với đơn vị có quy mơ nhỏ, sử dụng ít tài khoản tổng hợp.

Việc hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm trước hết được thực hiện trên các bảng phân bổ chi phí, sổ chi tiết các TK154 và tiếp theo trên sổ tổng hợp Nhật ký - Sổ Cái. Sau đó, kế tốn căn cứ vào các sổ chi tiết CPSX,

Chứng từ gốc (Bảng phân bổ NLVL, CCDC, TL, KHTSCĐ…) Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ quỹ NHẬT KÝ - SỔ CÁI Sổ chi tiết TK 154, (TK 631)…. Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và Nhật ký - Sổ Cái để lập bảng tính giá thành sản phẩm.

Sơ đồ 1.4: Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký – Sổ Cái

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

1.6.3. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ

Hình thức kế tốn này thường áp dụng đối với đơn vị có quy mơ vừa, quy mơ lớn, có nhiều lao động kế tốn, sử dụng nhiều tài khoản. Theo hình thức kế toán này, các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có cùng nội dung sẽ được tập hợp để đưa lên Chứng từ ghi sổ và cuối kỳ lên Sổ Cái trên cơ sở các chứng từ ghi sổ kèm theo các chứng từ gốc.

Việc hạch toán CPSX được thực hiện trên sổ kế toán chi tiết theo đối tượng hạch tốn chi phí và Sổ Cái TK 154. Việc tập hợp CPSX kinh doanh toàn doanh nghiệp trên Sổ Cái được căn cứ vào các chứng từ ghi sổ.

Chứng từ gốc (Bảng phân bổ NLVL, CCDC, TL, KHTSCĐ…) CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ quỹ SỔ CÁI TK 154, (TK 631)… Sổ chi tiết TK 154 (631)…

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

1.6.4. Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

PHẦN MỀM KẾ TỐN Máy vi tính Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn SỔ KẾ TỐN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế tốn quản trị

Sơ đồ 1.6: Quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH MINH TRÍ 2.1. Tổng quan về cơng ty TNHH Minh Trí

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

2.1.1.1. Giới thiệu về cơng ty TNHH Minh Trí

- Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Minh Trí. - Tên viết tắt: MINH TRI CO.LTD

- Tên giao dịch: MINH TRI LIMITED COMPANY.

- Địa chỉ: Khu cơng nghiệp Vĩnh Tuy, phường Vĩnh Hưng, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội.

- Điện thoại: (84.4)6446802-6440368-6441457; Fax: (84.4)6446602 - Mã số thuế: 0100737679

- Website: htt://www.minhtrigarment.com - E-mail: minhtri.hkd@fmail.vn

- Người đại diện: Bà Nguyễn Hồng Hạnh - Tổng giám đốc - Năm thành lập: 26/05/1995

- Năm bắt đầu xuất khẩu: 26/12/1998 - Loại hình công ty: Công ty tư nhân - Đăng ký lần đầu: ngày 27/06/1995

- Đăng ký thay đổi lần mười ba: ngày 02/11/2011

- Ngân hàng chính: ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thăng Long; số tài khoản: 0131.01310178015; Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – chi nhánh: BTR-TCB Bà Triệu; số tài khoản: 103.20084564.03.0

- Cách thức trả tiền: L/C, T/T

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH Minh Trí là một doanh nghiệp tư nhân bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1995. Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc, vải dệt kim. Sản phẩm may mặc của cơng ty đã có mặt ở các thị trường lớn trên thế giới như: EU, USA, Canada, Đức, Đài Loan, Nhật Bản.... Mặt hàng chính của cơng ty là các sản phẩm dệt kim: áo T-shirt, Polo-shirt, sáo khốc ngồi bằng vải Polar Peece, vải sherpa knit,....Đồ thể thao bằng vải French Terry, vải Tricot.

Từ khi mới thành lập với số vốn điều lệ là 4.000.000 VNĐ và hơn 200 cán bộ công nhân viên, công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh hàng may mặc gia công xuất khẩu và tạo lập được nhiều quan hệ kinh doanh uy tín với thị trường trong và ngồi nước. Ban đầu công ty đặt trụ sở ở số 6 ngõ Thịnh Hào 1 phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội. Do nhu cầu sản xuất, tháng 11 năm 1995 công ty đã chuyển tới Lĩnh Nam, Thanh Trì, Hà Nội và đến tháng 07 năm 2003 công ty chuyển tới khu công nghiệp Vĩnh Tuy - Thanh Trì - Hà Nội. Hiện nay cơng ty có số vốn điều lệ lên tới con số 50 tỷ VNĐ với cơ sở sản xuất được trang bị cơ máy móc thiết bị hiện đại và gần 500 cơng nhân tham gia sản xuất.

Trong q trình xây dựng và phát triển công ty luôn luôn đổi mới và đầu tư trang thiết bị may chuyên dụng hiện đại, được nhận bằng khen của bộ thương mại và đạt thành tích xuất khẩu năm 1999 và năm 2001. Cơng ty có đội ngũ quản lý có năng lực, đội ngũ cơng nhân lành nghề, cán bộ kĩ thuật được đào tạo cơ bản với tinh thần trách nhiệm cao. Cơng ty Minh Trí ln đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng đối với các mặt hàng dệt kim.

2.1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh

Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực:

- May công nghiệp

- Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá

- Mua bán thiết bị và phụ tùng, nguyên phụ liệu ngành dệt may, vận tải hành khách.

- Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng ô tô - Kinh doanh bất động sản.

- Dịch vụ vận chuyển xe bằng xe chuyên dụng.

2.1.1.4. Một số chỉ tiêu trong vài năm gần đây của công ty

Những năm gần đây, cơng ty đã có được những kết quả nhất định trên các mặt hoạt động SXKD, được thể hiện qua bảng sau:

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. DTBH & CCDV 98.675.097.432 106.703.737.660 66.692.688.176 2. LNKT sau thuế 560.940.203 476.245.924 1.011.746.920 3. Tổng vốn kinh doanh 59.316.213.679 62.150.139.052 56.893.435.977

4. Tổng lao động 630 580 640

2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất tại công ty

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện chủ yếu ở phân xưởng may ,phân xưởng thêu và phân xưởng hoàn thiện.

- PX may: Nhận nguyên vật liệu tiến hành cắt may rồi giao cho bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nếu thấy các mặt hàng nào đó có u cầu thêu thì giao cho PX thêu sau đó mới nhận vải đã thêu để tiến hành may thành sản phẩm hoàn chỉnh.

- Các PX may được chia làm nhiều tổ để rễ ràng cho công tác quản lý. - PX Thêu: Nhận được vải đã cắt từ phân xưởng may, thêu theo yêu cầu, sau đó giao lại cho phân xưởng may.

Đơn hàng

Nguyên vật liệu Sơ đồ mẫu, may mẫu

Cắt Thêu

May

Giặt là Hoàn thiện

Kiểm thành phẩm, đóng gói

- PX Hồn thiện: Nhận sản phẩm từ bộ phận kiểm tra chất lượng, là, đóng thùng rồi nhập kho thành phẩm.

- Đứng đầu các phân xưởng là các quản đốc phân xưởng giúp ban gám

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY TNHH MINH TRÍ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)