Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) xây dựng phần mềm kế toán xác định doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần việt com (Trang 29)

- Chứng từ ghi sổ( Mẫu số S02a- DN)

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ( Mẫu số 02b- DN)

 Sổ cái( Mẫu số S02c1- DN)  Hình thức nhật ký chứng từ Hình 1.4: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chứng từ Mẫu sổ kế tốn: - Nhật ký chứng từ số 1( Mẫu số S04a1- DN) - Bảng kê số 1( Mẫu số S04b1- DN) - Nhật ký chứng từ số 2( Mẫu số S04a2- DN)

- Bảng kê số 2( Mẫu số S04b2- DN) - Nhật ký chứng từ số 3( Mẫu sôS04a3- DN) - Nhật ký chứng từ số 4( Mẫu sôS04a4- DN) - Nhật ký chứng từ số 5( Mẫu sôS04a5- DN) - Nhật ký chứng từ số 6( Mẫu sôS04a6- DN) - Nhật ký chứng từ số 7( Mẫu sôS04a7- DN)  Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Hình 1.5: Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy vi tính

CHƯƠNG 7: Quy trình hạch tốn kế tốn doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán (nếu có).

Đối với hàng hóa bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồng thì hạch tốn vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng.

Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm trả góp thì doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xác nhận.

Các điều kiện ghi nhận doanh thu:

Các khoản bán hàng được ghi nhận là doanh thu khi thỏa mãn đồng thời cả 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền sở hữu hàng hóa.

- Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc chắc chắn thu được lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán hàng.

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Kế toán doanh thu bán hàng

Sau khi bán hàng cho khách hàng mà đủ điều kiện ghi nhận doanh thu thì kế tốn tiến hành phản ánh các khoản doanh thu đó.

Khi q trình bán hàng diễn ra thì có các chứng từ sau làm cơ sở cho nghiệp vụ bán hàng: hợp đồng mua hàng, hóa đơn GTGT, hóa đơn Bán hàng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản thanh lý hợp đồng, phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của ngân hàng, bảng thanh tốn hàng bán đại lý, ký gửi, thẻ quầy hàng,…

- Để phản ánh về các khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ kế toán sử dụng các tài khoản:

TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: TK này được dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. TK này có 6 TK cấp hai:

- TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa - TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm - TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

- TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư - TK 5118: Doanh thu khác.

TK 3331 – Thuế GTGT: Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp và số thuế GTGT còn phải nộp. Tài khoản này dùng chung cho cả 2 phương pháp tính thuế:

+ TK 33311: Thuế GTGT đầu ra.

+TK 33312: Thuế GTGT của hàng nhập khẩu.

Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu của doanh nghiệp bao gồm : Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. Các khoản giảm trừ doanh thu làm cơ sở để tính doanh thu thuần và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Kế toán các khoản chiết khấu thương mại

Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do người mua hàng đã đặt mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.

Để kế toán các khoản chiết khấu thương mại doanh nghiệp sử dụng tài khoản 5211- Chiết khấu thương mại.

Kế toán giảm giá hàng bán

Giảm giá hàng bán là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm giá cho khách hàng trong trường hợp đặc biệt vì lý do nào đó như: hàng bán bị kém chất lượng, khơng đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn… đã ghi trong hợp đồng.

Để phản ánh nghiệp vụ kế toán giảm giá hàng bán kế toán sử dụng tài khoản 5212 - Giảm giá hàng bán.

Doanh thu bán hàng đã bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa, doanh nghiệp đã xác định là tiêu thụ, đã ghi nhận vào doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại do vị phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách chủng loại.

Để phản ánh số lượng hàng bán bị trả lại kế toán sử dụng TK 5213-Hàng bán bị trả lại

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT COM

CHƯƠNG 8: Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Việt Com CHƯƠNG 9: Giới thiệu khái quát về công ty

Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Việt Com

Tên giao dịch : Công ty Cổ phần Việt Com

Tên Tiếng Anh : VIETCOM JOINT STOCK COMPANY

Mã số Thuế : 0101505945

Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần

Vốn điều lệ : 6000.000.000đồng (sáu tỷ đồng)

Ngày thành lập : 01/07/2004

Điện thoại :0462663138

Fax : 62663256

Email : Hanoi@vsl.vn

Trụ sở chính : Tầng 6,Tòa nhà 14-16 Hàm Long,Phường Phan Chu Trinh,Quận Hồn Kiếm ,Thành phố Hà Nội

Cơng ty cổ phần Việt Com được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nộicấp lần đầu tiênvào ngày 01/07/2 004.

Qua nhiều năm hoạt động, công ty đang dần khẳng định hướng đi của riêng mình. Khi mới thành lập cơng ty cịn nhiều bỡ ngỡ và gặp rất nhiều khó khăn, số lượng khách hàng chưa nhiều, nhưng đến nay công ty đã không ngừng phát triển và phấn đấu về mọi mặt, từng bước hồn thiện mình, coi trọng hiệu quả kinh tế đồng thời luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần Việt Com hoạt động trong lĩnh vực thương mại với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là hóa chất sơn phục vụ cho xây dựng . Đây là ngành hàng vật

liệu có vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình xây dựng đơ thị, nhà cửa, khu cơng nghiệp nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Các ngành nghề kinh doanh của cơng ty bao gồm: Bán bn, bán lẻ hóa chất sơn.

Ph ân phối hóa chất sơn cho các cơng ty xây dựng trong cả nước,các chủ thầu xây dựng,các cá nhân có nhu cầu…

Ngay từ khi thành lập, công ty đã xác định thị trường mục tiêu cho mình là những cửa hàng đại lý kinh doanh và các công ty xây dựng trong tồn quốc. Cơng ty hoạt động kinh doanh trên tinh thần: Nhà buôn phải dành lấy khách hàng, nắm vững ngành hàng, đa dạng hóa mặt hàng, thực hiện quản lý hợp lý, đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế, hoạt động và sử dụng hợp lý nguồn vốn kinh doanh. Nhờ đó, cơng ty đã khẳng định rõ vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.

2.1.3 Định hướng phát triển cơng ty

Ngành hóa chất sơn ln là một ngành hết sức cần thiết cho toàn bộ các ngành kinh tế khác, sơn ngày nay trở thành một loại vật liệu hết sức phổ biển, có giá thành hợp lí. Do đó sự tồn tại và phát triển của ngành còn lâu dài, nhất là trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, tăng trưởng bình qn của ngành ln ở mức cao hơn 10%/năm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang bỏ vốn đầu tư vào ngành hết sức mạnh mẽ, do vậy điều kiện tồn tại và phát triển của ngành là rất khả quan.

Mục tiêu phát triển: Cơng ty cổ phần Việt Com cần có tốc độ phát triển hàng năm hơn 14%, phấn đấu đến năm 2018 đạt mức tiêu thụ 20.000 tấn, trở thành doanh nghiệp có quy mơ lớn và đủ mạnh. Để đạt được như vậy, công ty cần từng bước đầu tư thêm phương tiện vận tải, mở thêm nhiều cửa hàng để phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm, đội ngũ cơng nhân viên tồn cơng ty phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tích cực các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

9.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Việt Com

o Trong đó:

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Cơng ty có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển phương án đầu tư tài chính của Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức giám đốc và các cán bộ quản lý khác. - Ban kiểm soát: Gồm có 3 thành viên do Đại hội cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phương hướng chính sách của các bộ phận

mà Hội đồng cổ đơng và Hội đồng quản trị đề ra báo cáo cho Hội đồng quản trị. - Tổng giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của Cơng ty, có năng lực tổ chức chỉ đạo và được sự tín nhiệm của các thành viên trong Công ty. Tổng giám đốc phụ trách chung và có quyền điều hành tồn bộ hoạt động của Cơng ty về các vấn đề trong quá trình sán xuất kinh doanh, trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trường và của Công ty. Các quy chế, quy định của Công ty về quản lý nghiệp vụ, kỹ thuật chất lượng, nội quy kỹ thuật lao động, đào tạo và tuyển dụng nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức công tác quản lý, tổ chức cơng tác tài chính kế tốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, Tổng giám đốc là người ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động và mời chuyên gia cố vấn cho Công ty (nếu cần) và chịu trách nhiệm trước pháp luật và nhà nước về tất cả các hoạt động của cơng ty.

- Các Phó Tổng giám đốc:

+ Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Chỉ đạo và điều hành các phịng ban, phân xưởng sản xuất có liên quan trong việc thực hiện mua sắm sửa chữa và bảo quản lưu kho các loại nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng và các loại nguyên vật liệu vận dụng khác ( gọi chung là vật tư phụ tùng) phục vụ cho nhu cầu sản xuất và công tác bán các sản phẩm Công ty kinh doanh. Tổ chức thực hiện việc bán hàng. Thực hiện một số công việc khác do Tổng giám đốc giao. Báo cáo Tổng giám đốc xem xét giải quyết những vấn đề vượt thẩm quyền của mình hoặc khơng giải quyết được .

+ Phó Tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chỉ đạo điều hành các phòng ban, đơn vị nhằm tạo ra vùng nguyên liệu ngày càng tăng về số lượng và ổn định về chất lượng, Giải quyết các hợp đồng sản xuất trong Công ty, chỉ đạo xây dựng kế hoạch sản xuất chung của Công ty hàng tháng, quý, năm và dài hạn thực hiện một số nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao. Báo cáo Tổng giám đốc xem xét giải quyết những vấn đề vượt thẩm quyền của mình hoặc khơng giải quyết được.

Tóm lại: Các phó Tổng giám đốc phụ giúp và thay mặt Tổng Giám đốc trực tiếp

quản lý các vấn đề ở xưởng, các chi nhánh, các phòng ban các phân xưởng, các đơn vị sản xuất và báo cáo đầy đủ, kịp thời cho Tổng giám đốc khi cần thiết. Các phó Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các vấn đề mà mình phụ trách, đồng thời cũng là người quyết định các công việc trong Công ty khi Tổng giám đốc đi vắng nếu được uỷ quyền của Tổng giám đốc.

- Phòng tổ chức lao động:

Quản lý về nhân sự tại Công ty, xây dựng kế hoạch và tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, theo dõi nguồn lao động, soạn thảo các công văn giấy tờ, các quyết định của Ban giám đốc, lưu trữ , gửi , tiếp nhận các công văn đi, đến, các chế độ đối với người lao động, kế hoạch đào tạo, thi đua khen thưởng, bên cạnh đó cịn có nhiệm vụ tổ chức đời sống và các mặt sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên trong tồn Cơng ty.

- Phòng sản xuất kinh doanh:

Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất theo từng tháng, quý, năm. Lập kế hoạch dài hạn của 5 năm, 10 năm sản xuất kinh doanh của Công ty . Phòng sản xuất kinh doanh còn nghiên cứu thị trường để lập ra kế hoạch tổ chức có hiệu quả, đúng pháp luật quy định và phù hợp với chủ chương kế hoạch sản xuất kinh doanh và các quy định của Cơng ty. Khi có những mặt hàng khách hàng yêu cầu phịng sản xuất kinh doanh phải bố trí cho phân xưởng sản xuất đáp ứng kịp thời cho khách hàng, lập thành kế hoạch và có kế hoạch thực hiện. Các công tác đầu tư xây dựng cơ bản, lập dự án đầu tư, phịng cịn có chức năng quản lý đất đai, số lượng bị trong từng hộ gia đình.

- Phịng kế tốn tài chính:

Quản lý toàn bộ tài sản và các loại vốn, quỹ do Nhà nước giao và các thành phần kinh tế khác đóng góp, phần bảo tồn phát triển và sử dụng các loại vốn có hiệu quả. Lập kế hoạch tài chính ( Ngắn hạn, dài hạn, trung hạn) tổ chức theo dõi hạch toán kinh tế và quyết tốn hàng tháng, q, năm cho Cơng ty, Cơng ty lập các báo cáo theo quy định của pháp luật một cách nhanh gọn và chính xác.

Có kế hoạch soạn thảo các hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán các hợp đồng. Làm tròn nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước, tổ chức hạch tốn tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật thống kê. - Phòng kỹ thuật:

Nắm vững các thông tin kinh tế, kế hoạch kinh tế về lĩnh vực sản xuất , nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm mới quản lý kỹ thuật sản xuất, thiết bị máy móc, điện nước, quản lý kỹ thuật an tồn và vệ sinh cơng nghiệp. nghiệp

- Xưởng hóa chất.

Hoạt động dưới sự chỉ đạo của văn phịng, nhà máy có nhiệm vụ hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm.

Thực trạng HTTT kế toán xác định doanh thu bán hàng tại Công ty

CHƯƠNG 10: Đặc điểm quản lý hàng bán, quá trình bán hàng tại Công ty Cổ phần Việt Com:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn cạnh tranh nhau gay gắt không chỉ về chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà cịn cả về giá cả… chính vì vậy để có một chỗ đứng vững chắc như hiện nay Cơng ty cổ phần Việt Com đã có những bước tiến bộ phát triển đáng kể. Điều đó trước hết là nhờ chất lượng sản phẩm đảm bảo, trong đó có đóng góp to lớn của việc tổ chức tốt

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) xây dựng phần mềm kế toán xác định doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần việt com (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)