2.1. Sơ lược về cơng ty Cổ phần Đình Đơ
2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty Cổ phần Đình Đơ
Đình Đơ là một hệ thống đội ngũ nhân viên và lãnh đạo theo hướng chuyên nghiệp hóa, gồm các thành viên đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực chun mơn. Mơ hình vận hành hoạt động công ty được bố trí theo chiều ngang, làm gia tăng sự thuận tiện trong việc vận hành cỗ máy kinh doanh và gia tăng sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phận trong công ty.
24
a) Cơ cấu quản lý của Công ty
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu quản lý của Công ty
Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Ban giám đốc:
Giám đốc:
+ Là người phụ trách tồn cơng ty
+ Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức cán bộ
+ Lập kế hoạch tổng thể dài hạn cũng như ngắn hạn
+ Chịu trách nhiệm với nhà nước, trước cơ quan pháp luật, cơ quan đối tác về mọi lĩnh vực sản xuất và kinh doanh theo quy định của pháp luật.
+ Là người có quyền quyết định cao nhất trong các vấn đề liên quan đến công tác tổ chức, sản xuất kinh doanh, mua bán tài sản, thiết bị và đầu tư.
25
+ Xây dựng và quyết định hình thức trả lương cho cán bộ cơng nhân viên trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh, có quyền khen thưởng cơng nhân viên theo quy chế được hội đồng cổ đông thông qua trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh.
Phó giám đốc: Là người tham mưu cho giám đốc công ty theo từng lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc, cán bộ công nhân viên về kết quả công tác trong lĩnh vực được phân công.
Phòng kĩ thuật:
Xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống và chương trình hoạt động của máy móc, thiết bị trong các doanh nghiệp. Bộ phận này trực tiếp điều hành những việc liên quan đến kỹ thuật, cơng nghệ và máy móc của doanh nghiệp nhằm đảm bảo các hoạt động có liên quan đến kỹ thuật cơng nghệ diễn ra thuận lợi, hiệu quả. Đồng thời, nhanh chóng sửa chữa, khắc phục các lỗi có liên quan đến cơng nghệ, máy móc, tiến hành bảo dưỡng theo quy định, đảm bảo hệ thống máy móc, thiết bị cơng nghệ làm việc sn sẻ, khơng để xảy ra tình trạng gián đoạn gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phòng kinh doanh:
Duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống và chương trình hoạt động của máy móc, thiết bị trong các doanh nghiệp. Bộ phận này trực tiếp điều kho, xưởng sản xuất. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác Marketing, tìm kiếm nguồn tiêu thụ, khách hàng trong từng thời điểm.
Phịng kế tốn:
Chức năng nhiệm vụ của phịng kế tốn trong doanh nghiệp đảm bảo tồn bộ cơng việc hạch tốn trong cơng ty. Bao gồm hạch tốn ban đầu, xử lý thông tin đến lập báo cáo đều tài chính:
- Thực hiện những nghiệp vụ về chuyên mơn tài chính, kế tốn theo đúng quy định của Nhà nước.
26
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
- Tham mưu cho Ban giám đốc về chế độ kế toán. Cập nhật những thay đổi của chế độ kế toán theo quy định của pháp luật.
Tóm lại, mỗi phịng ban, mỗi cá nhân đều có nhiệm vụ cụ thể hoạt động dưới sự giám sát của giám đốc. Cơ cấu quản lý của công ty thể hiện sự tương quan, tương hỗ lẫn nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Qua đó thể hiện tính logic, khoa học trong cơng tác quản lý về mọi mặt nhằm đưa doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
b) Cơ cấu phịng kế tốn của Cơng ty
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu phịng kế tốn của Công ty
Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Chức năng của từng bộ phận trong phịng kế tốn:
- Kế tốn trưởng: Giúp giám đốc cơng ty tổ chức bộ máy kế toán, chỉ đạo hạch tốn trong tồn công ty theo chế độ kế toán của nhà nước và quy chế
27
quản lý của cơng ty. Định kỳ lập báo cáo tài chính kế tốn, tổ chức sử dụng vốn và cơng tác thu hồi vốn.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ thu nhận các chứng từ gốc, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, tiến hành vào sổ kế toán nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết theo từng đối tượng.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ lập phiếu thu, phiếu chi theo lệnh, quản lý quỹ tiền mặt, tính tốn phân bổ chính xác quỹ tiền mặt, các khoản trích BHXH, BHYT,…cho các đối tượng liên quan. Thanh toán tiền lương đầy đủ, kịp thời cho cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình cơng nợ đối với các khoản vay dài hạn, ngắn hạn, và các khoản nợ khác của công ty và các bên liên quan.
- Kế toán vật tư và tài sản cố định: Tập hợp và phân loại các chứng từ thu mua sử dụng vật tư và tài sản cố định của các đội thi công và các bộ phận khác trong cơng ty. Theo dõi tình hình sử dụng vật tư, kịp thời phát hiện các tình trạng lãng phí, mất mát và thiếu hụt vật tư, tổ chức sử dụng và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan.
- Kế tốn thuế: Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, các khoản phải nộp, các khoản thuế được hoàn lại.