ĐVT: 1.000 đồng THUẾ GTGT NĂM 2021 Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế GTGT phát sinh trong kỳ Thuế GTGT phải nộp trong kỳ Tháng 1 110.980 643.553 500.395 143.157 32.177 Tháng 2 0 296.502 281.677 14.825 14.825 Tháng 3 0 132.783 132.786 -4 0 Tháng 4 4 54.285 51.563 2.722 2.719 Tháng 5 0 490.168 465.655 24.513 24.513 Tháng 6 0 170.622 170.625 -3 0 Tháng 7 3 159.426 151.453 7.973 7.970 Tháng 8 0 353.991 336.289 17.702 17.702 Tháng 9 0 218.777 218.797 -20 0 Tháng 10 20 266.210 252.897 13.313 13.293 Tháng 11 0 308.457 293.026 15.431 15.431 Tháng 12 0 335.440 854.712 -519.272 0
Nguồn: Tờ khai thuế GTGT của Công ty
Dựa vảo số liệu thu thập được về việc kê khai thuế của Công ty, ta thấy công ty đã nghiêm túc thực hiện kê khai thuế đầy đủ. Thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ giữa các tháng trong năm khơng có sự biến động nhiều, cân bằng giữa các tháng. Đó là do đặc thù sản xuất kinh koanh của công ty. Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thiết bị tàu thuỷ, đây là ngành nghề khơng mang tính thời vụ.
40
Số thuế GTGT đầu ra của công ty khá lớn, điều này là do phần lớn các mặt hàng công ty bán ra là ở thị trường trong nước. Trong năm 2021, cơng ty đã bắt đầu có hợp đồng xuất ra thị trường quốc tế, đây là một tín hiệu đáng mừng. Công ty đang từng bước phấn đấu mở rộng xuất khẩu ra, đưa tên tuổi của mình ra thị trường quốc tế, điều đó được xây dựng trên chất lượng sản phẩm mà cơng ty cung cấp.
Nhìn vào cả 3 bảng số liệu ta thấy sơ GTGT phải nộp trong kỳ có nhiều lúc bằng 0. Đó là do các tháng cơng ty có nhiều sản phẩm dở dang, chưa xuất cho khách hàng, khiến cho số thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, công ty không phải nộp thuế kỳ này và số thuế còn lại chưa được khấu trừ được chuyển tiếp sang kỳ sau để khấu trừ tiếp.
2.2.3. Nộp thuế GTGT
- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Nộp thuế qua phần mền HTKK hoặc qua website: nopthue.gdt.gov.vn - Trước đây, công ty nộp thuế GTGT bằng hình thức nộp tiền mặt. Do nhận thấy sự bất cập của cách thức đó, tốn kém chi phí đi lại cũng như thời gian, từ năm 2018 công ty bắt đầu sử dụng dịch vụ tiện ích E-fast của ngân hàng Vietinbank, cho phép nộp thuế qua mạng, tiết kiệm được thời gian và công sức.
41
Bảng 2.6. Kết quả nộp thuế GTGT của Cơng ty Cổ phần Đình Đơ giai đoạn 2019-2021 ĐVT: 1.000 đồng Thuế GTGT kỳ trước chuyển sang Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ Thuế GTGT phải nộp trong kỳ Năm 2019 114.134 4.376.231 4.304.015 122.602 Năm 2020 164.521 4.518.991 4.370.190 95.268 Năm 2021 110.980 3.430.213 3.709.874 128.630 Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty
Tổng số thuế GTGT phải nộp của Công ty trong 3 năm 2019, 2020, 2021 của công ty trong 3 năm 2019, 2020, 2021 lần lượt là 122,6 triệu đồng, 95,2 triệu đồng, 128,6 triệu đồng. Tổng số thuế GTGT phải nộp của năm 2020 ít nhất trong 3 năm, đó là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tổng số GTGT phải nộp năm 2020 đã giảm 27,3 triệu đồng, tương ứng với 22,3% so với năm 2019. Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của năm 2020 tăng 1,5 % so với năm 2019, trong khi đó tổng số thuế phải nộp trong kỳ lại giảm. Nguyên nhân là do khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 16, thực hiện giãn cách xã hội. Trong thời điểm này công ty đã phải cắt giảm số công nhân làm việc trực tiếp tại xưởng để chấp hành theo đúng quy định của Chính phủ, đảm bảo an tồn trong việc phịng chống dịch. Điều này đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, kéo dài thời gian của hợp đồng. Bên cạnh đó việc xuất nhập hàng hố cũng gặp khó khăn, không đáp ứng đủ vật tư đầu vào để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
42
doanh, khan hiếm hàng hố khiến chi phí đầu vào bị đẩy lên. Bước sang năm 2021, khi dịch đã dần được kiểm sốt, Chính phủ đã có những chính sách mở cửa giúp các doanh nghiệp khôi phục lại nền kinh tế trong sau đại dịch Covid- 19. Sự mở cửa của nền kinh tế cùng với sự ứng biến tốt trước tình hình dịch bệnh của ban lãnh đạo Công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2021 đã có tín hiệu phục hồi, số thuế GTGT phải nộp trong kỳ năm 2021 đã tăng 33,3 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng với 34,9%. Năm 2021 cơng ty đã cắt giảm chi phí đầu vào để ổn định kinh tế của công ty sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
2.2.4. Công tác kế tốn và sử dụng hóa đơn chứng từ
Cơng tác kế tốn:
+ Công ty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 do Bộ Tài chính ban hành và Thơng tư số 53/2016/TT-BTC ngày 21/3/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
+ Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn: Nhật ký chung
Hoá đơn chứng từ: Cơng ty sử dụng hố đơn điện tử (bắt đầu sử dụng thay hoá đơn giấy từ tháng 12 năm 2021)
- Trình tự thủ tục tạo hố đơn điện tử:
Gồm 5 bước:
+ Bước 1: Tìm một nhà cung cấp “phần mềm hóa đơn điện tử”
+ Bước 2: Lập quyết định áp dụng hóa đơn điện tử và gửi lên cơ quan thuế quản lý trực tiếp
+ Bước 3: Lập hóa đơn điện tử mẫu, ký số vào hóa đơn điện tử mẫu và gửi lên cơ quan thuế
43
+ Bước 4: Lập thơng báo phát hành hóa đơn điện tử và gửi lên cơ quan thuế quản lý trực tiếp
+ Bước 4: Lập thơng báo phát hành hố đơn
Bảng 2.7. Tình hình sử dụng hố đơn của cơng ty giai đoạn 2019-2021
ĐVT: cái
Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Số lượng hoá đơn
sử dụng 532 370 395
Số lượng hoá đơn
xoá bỏ, huỷ 3 0 1
Tỷ lệ hoá đơn xoá
bỏ, huỷ 0,56% 0% 0,25%
Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn BC26/AC
Trong giai đoạn 2019-2021, số lượng hoá đơn DN sử dụng năm 2019 là 532 hố đơn trong đó có 3 hố đơn xố bỏ, huỷ chiếm 0,56%; năm 2020 là 370 hố đơn, khơng có hố đơn viết sai; năm 2021 là 395 hố đơn trong đó số hố đơn xố bỏ, huỷ là 1 chiếm 0,25%. Như vậy trong giai đoạn trên tỷ lệ xố bỏ, huỷ rất ít và giảm. Ngun nhân hố đơn sai bị xoá bỏ chủ yếu là do nhân viên ghi sai thông tin của khách hàng. Tuy nhiên hoá đơn sai đều được phát hiện trước khi giao cho khách hàng hoặc đã giao cho khách hàng nhưng được phát hiện ngay trong kỳ vì vậy đều được điều chỉnh ngay lập tức để có thể sửa đổi và hạch toán lại ngay.
44
2.2.5. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của Cơng ty Cổ phần Đình Đơ khi áp dụng những nghị định mới về thuế GTGT trong giai đoạn 2022-2025 áp dụng những nghị định mới về thuế GTGT trong giai đoạn 2022-2025 2.2.5.1. Đánh giá về việc thực hiện Nghị định số 15/2022/NĐ-CP về việc giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng xuống còn 8%
Một số hàng hố, dịch vụ của cơng ty được áp dụng thuế 8%: Bảo dưỡng may lái, bảo dưỡng tời mũi, bảo dưỡng tời lái, bảo dưỡng cầu hầm hàng, bảo dưỡng cầu cứu sinh,…
Thuận lợi
Hiện nay, hầu hết các hàng hóa, dịch vụ đều chịu thuế suất thuế GTGT là 10%, nên giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% thì chính sách này sẽ có độ bao phủ, tác động là rất rộng. Đặc biệt thuế GTGT là loại thuế gián thu, được cấu thành trong giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, do đó khi giảm thuế thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm, từ đó giúp cơng ty mua được nhiều hàng hóa dịch vụ hơn với cùng một lượng tiền. Điều này là rất cần thiết trong bối cảnh khó khăn của hậu Covid-19.
Mặt khác, khi giá bán giảm thì cầu tiêu dùng tăng, từ đó kích thích và gia tăng sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì và phục hồi sản xuất và mở rộng kinh doanh. Điều này cũng sẽ tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần hạ tỷ lệ thất nghiệp…
Ngoài ra, do thuế GTGT là loại thuế gián thu, được thu thông qua người bán (doanh nghiệp), nên khi giảm thuế từ 10% xuống 8% thì doanh nghiệp sẽ được giảm tiền vốn chi ra để trả tiền thuế GTGT ở các khâu đầu vào khi mua nguyên, nhiên, vật liệu và các yếu tố đầu vào khác trong một chu kỳ luân chuyển vốn.
45
Những khó khăn cơng ty gặp phải khi thực hiện Nghị định
Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khố, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được kỳ vọng là một chính sách hỗ trợ thiết thực cho cả doanh nghiệp và người dân. Trong đó, điểm nhấn là chính sách giảm 2% thuế suất thuế GTGT trong năm 2022, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 10%, áp dụng từ ngày 1/2/2022 đến hết 31/12/2022.
Tuy nhiên, tại Nghị định số 15/2022/NĐ-CP, Chính phủ khơng quy định giảm thuế GTGT đồng loạt xuống cịn 8% với tất cả các loại hàng hố, dịch vụ mà đưa ra danh mục loại trừ hàng chục trang, với những hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không được giảm, vẫn giữ nguyên mức thuế suất 10%, được quy định chi tiết trong ba phụ lục đi kèm Nghị định số 15/2022/NĐ-CP.
Trên thực tế, do Nghị định số 15/2022/NĐ-CP mới có hiệu lực từ ngày 1/2/2022 nên trong quá trình thực hiện, doanh nghiệp đang gặp phải hàng loạt vấn đề. Cụ thể, một số doanh nghiệp không nắm rõ mặt hàng kinh doanh có thuộc danh mục hàng hóa dịch vụ khơng được giảm thuế GTGT hay không. Doanh nghiệp gặp vướng mắc và khó khăn trong việc tra cứu mã ngành kinh doanh và mã HS code khi nhập khẩu hàng hóa, ngun vật liệu. Khơng chỉ vậy, một số trường hợp dễ gây hiểu lầm trong vấn đề áp dụng thuế suất GTGT đối với nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra tại các doanh nghiệp sản xuất.
Đặc biệt, kế tốn doanh nghiệp than khó trong q trình áp dụng Nghị định này. Cụ thể như việc, nguyên vật liệu nhập khẩu của doanh nghiệp mình khơng được giảm thuế GTGT, sản phẩm của doanh nghiệp không thuộc Phụ
46
lục không được giảm thuế GTGT thì sản phẩm của doanh nghiệp có được hưởng giảm thuế GTGT hay khơng?
Tương tự, với các hàng hóa được bàn giao và dịch vụ được hoàn thành trước thời điểm Nghị định 15/2022/NĐ-CP có hiệu lực (ngày 1/2/2022) nhưng chưa được xuất hóa đơn, do đối sốt công nợ sau ngày 1/2/2022, do nghỉ lễ Tết hoặc các lý do khách quan khác, thì hàng hóa, dịch vụ đó có được giảm thuế GTGT xuống 8% hay khơng?
Vì vậy, dù Nghị định 15/2022/NĐ-CP thực thi được gần hai tháng, tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn rất lúng túng vừa dò danh mục vừa hoang mang, khơng biết chính xác hàng hố của doanh nghiệp thuộc diện được giảm thuế suất còn 8% hay vẫn áp dụng mức 10% như cũ. Đặc biệt, Công ty Cổ phần Đình Đơ có hàng nghìn mặt hàng, khi tra cứu phụ lục của Nghị định 15/2022/NĐ-CP gặp rất nhiều khó khăn.
2.2.5.2. Đánh giá về việc thực hiện Nghị định 123/2020/NĐ-CP về việc sử dụng hoá đơn điện tử
Để thực hiện Luật Quản lý thuế, ngày 19/10/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ và (có hiệu lực từ 1/7/2022). Nghị định cho phép các tổ chức, cá nhân liên quan nếu có đầy đủ hạ tầng công nghệ thông tin được phép áp dụng hóa đơn, chứng từ điện tử trước ngày 01/7/2022. Triển khai thực hiện Nghị định, ngày 17/9/2021, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 78/2021/TT-BTC và quyết định triển khai Hóa đơn điện tử qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 triển khai cho 6 tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phịng, Phú Thọ và Bình Định; Giai đoạn 2 sẽ triển khai cho 57 tỉnh, thành phố còn lại.
47
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài chính, hóa đơn điện tử (HĐĐT) là tập hợp thơng điệp dữ liệu về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ quản lý bằng phương tiện điện tử.
HĐĐT được khởi tạo, lập, xử lý trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán hàng hóa, dịch vụ và được lưu trữ trên máy tính của các bên theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
HĐĐT gồm các loại: Hóa đơn xuất khẩu, hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn khác (gồm: tem, vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm)…; phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, chứng từ thu cước phí vận tài quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng… hình thức và nội dung được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan.
HĐĐT đảm bảo nguyên tắc: Xác định được số hóa đơn theo nguyên tắc liên tục và trình tự thời gian, mỗi số hóa đơn đảm bảo chỉ được lập và sử dụng một lần duy nhất.
Thuận lợi
Thứ nhất, việc sử dụng HĐĐT giúp DN tiết kiệm được thời gian (giảm
tới 70% các bước quy trình phát hành và 90% các tranh chấp liên quan đến hóa đơn, rút ngắn tới 99% thời gian thanh toán, quản lý hóa đơn, tiết kiệm 80% chi phí cho mỗi hóa đơn)... Khi sử dụng HĐĐT, DN không cần chờ đợi nhận được hóa đơn theo đường bưu điện như cách làm truyền thống. Chỉ trong vài cú nhấp chuột, người mua hàng sẽ nhận được hóa đơn dù đang ở bất cứ nơi nào nếu có internet.
Thứ hai, DN cũng khơng lo tình trạng bị thất lạc hóa đơn trong khi chờ
48
hóa đơn giấy như: Chi phí giấy in, mực in, chi phí chuyển hóa đơn cho khách hàng và đặc biệt là giảm chi phí lưu trữ hóa đơn; Đồng thời, giảm thời gian tìm kiếm hóa đơn; tăng cường khả năng bảo mật; giúp việc lưu trữ, quản lý hóa đơn vĩnh viễn; khơng có rủi ro mất, nhàu nát như khi lưu trữ hóa đơn giấy...
Thứ ba, việc sử dụng HĐĐT giúp DN giảm chi phí tuân thủ thủ tục
hành chính thuế. Khi DN sử dụng HĐĐT, cơ bản các thủ tục hành chính thuế của DN cũng được thực hiện điện tử. Theo đó, DN chỉ cần thông báo qua mạng gửi đến cơ quan thuế về việc sử dụng HĐĐT và được sử dụng ngay sau khi thơng báo được chấp nhận. Cùng với đó, DN khơng phải đăng ký mẫu hóa đơn điện tử, khơng phải gửi báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn đến cơ quan thuế do phần mềm tạo HĐĐT cho phép tự xác định số lượng HĐĐT sử dụng.
Đây là nội dung khác biệt so với việc sử dụng hóa đơn đặt in, hóa đơn tự in, thay cho việc DN phải gửi mẫu hóa đơn và hàng quý phải lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn đến cơ quan thuế. Việc sử dụng HĐĐT cũng giúp DN giảm bớt thời gian lập tờ khai thuế giá trị gia tăng so với sử dụng hóa đơn đặt in, hóa đơn tự in vì phần mềm tạo hóa đơn tự động kết chuyển số liệu vào