1.2. Lý luận về Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp
1.2.3. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.3.1. Nội dung phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp
*Mục đích phân tích: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn giúp các nhà quản lý thấy được hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN là cao hay thấp, tăng hay giảm, từ đó đánh giá việc quản lý, sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có hợp lý hay khơng, có phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh doanh hay không, doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả hay khơng? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của mỗi doanh nghiệp từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ tiếp theo.
*Chỉ tiêu phân tích: Để phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp ta sử dụng chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh(HSkd)
= Tổng luân chuyển thuần(LCT)
Số dư bình quân vốn kinh doanh(Skd)
HSkd=Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)*Số vòng quay VLĐ(SVlđ)
Hđ = TSNH bình qn
Tổng TS bình qn
Số vịng quay vốn lưu động (SVlđ)= ổ â ể ầ ( )
ố ư ì â ố ắ ạ ( đ)
*Phương pháp phân tích:
Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp
*Trình tự và phương pháp phân tích như sau:
Bước 1: Xác định HSkd kỳ phân tích, kỳ gốc. Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích.
∆HSkd = HSkd1 - HSkd0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
- Mức độ ảnh hưởng của hệ số đầu tư ngắn hạn đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
∆HSkd (Hđ) = (Hđ1 - Hđ0) x SVlđ0
- Mức độ ảnh hưởng của số vòng quay vốn lưu động đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
∆HSkd (SVlđ) = Hđ1 x (SVlđ1-SVlđ0) Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng các nhân tố.
- Chiều hướng tác động: Hệ số đầu tư (Hđ) ảnh hưởng cùng chiều với Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (HSkd)
- Nguyên nhân ảnh hưởng
Nguyên nhân khác quan: Mơi trường kinh doanh; Chính sách của nhà nước
Nguyên nhân chủ quan: Chính sách đầu tư; Trình độ tổ chức, quản lý, sử dụng vốn lưu động…
- Phương pháp đánh giá: Khi Hđ thay đổi làm HSkd thay đổi sự thay đổi đó có phù hợp với đặc điểm ngành nghê kinh doanh của doanh nghiệp hay không?
Số vòng luân chuyển VLĐ(SVlđ)
- Chiều hướng tác động: SVlđ ảnh hưởng cùng chiều vs HSkd
- Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này cơ bản mang tính chủ quan sự tăng giảm của nó là do chính sách huy động vốn cũng như nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
- Phương pháp đánh giá: Khi phân tích nhân tố này cần so sánh tốc độ thay đổi của vốn lưu động với tốc độ thay đổi của luân chuyển thuần.
- Biện pháp quản lý: tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, biện pháp cơ bản không phải là giảm vốn, bởi lẽ, giảm vốn trên một phương diện nào đó cũng là giảm quy mô kinh doanh, giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà cần là sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, rút ngắn thời gian vốn lưu động lưu lại trong từng khâu của quá trình luận chuyển.
1.2.3.2. Nội dung Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đánh giá việc quản lý và sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp có hiệu quả khơng, qua đó đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định (HSCĐ) = ầ ừ á à , ( )
ố ố đị ì â
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định được đầu tư, tạo ra bao nhiêu doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.
*Trình tự phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Bước 1: Xác định HSCĐ kỳ phân tích và kỳ gốc Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích
∆HSCĐ=HSCĐ1-HSCĐ0
Bước 3: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
- Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu suất sử dụng vốn cố định: ∆HSCĐ(DTT)= 𝑫𝑻𝑻𝟎
𝑺𝒄đ𝟏 − 𝑯𝑺CĐ0
- Mức độ ảnh hưởng của vốn cố định bình quân đến hiệu suất sử dụng vốn cố định:
∆HSCĐ(SCĐ)= 𝑯𝑺CĐ1- 𝑫𝑻𝑻𝟎 𝑺𝒄đ𝟏 Bước 4: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố
- Nhân tố vốn cố định bình quân: Với các điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, vốn cố định bình qn có ảnh hưởng ngược chiều với hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nhân tố này chịu ảnh hưởng bởi: chính sách huy động vốn, chính sách sử dụng và đầu tư tài sản cố định, ...
- Nhân tố doanh thu thuần: Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, doanh thu thuần sẽ ảnh hưởng cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Nhân tố này chịu ảnh hưởng bởi: chính sách về sản xuất của doanh nghiệp như: số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm. Chính sách về bán hàng của doanh nghiệp: phương thức bán hàng, quảng cáo, thị trường sản phẩm...
1.2.3.3. Nội dung Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ giúp cho chủ thể quản lý thấy được tốc độ luân chuyển vốn lưu động là nhanh hay chậm, tăng hay giảm, nhân tố nào ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động của DN để có những quyết định quản lý phù hợp.
Khi phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của DN, người ta sử dụng 2 chỉ tiêu: Số vòng luân chuyển vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động
(1) Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ)
Số vòng luân chuyển vốn lưu động(SVlđ) = Tổng luân chuyển thuần(LCT) Số dư bình quân vốn lưu động(Slđ)
Chỉ tiêu SVlđ phản ánh trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được mấy vòng. Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.
(2) Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ)
Klđ =Số ngày trong kỳ báo cáo SVlđ
Klđ = Số dư bình quân vốn lưu động
Luân chuyển thuần bình quân 1 ngày (d)
Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết bình qn 1 vịng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ vốn luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.
*Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương
pháp phân tích nhân tố để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Bước 1: Xác định SVlđ và Klđ kỳ phân tích, kỳ gốc. Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích.
So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, cụ thể: ∆SVlđ=SVlđ1-SVlđ0
∆Klđ=Klđ1-Klđ0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn đề xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố.
-Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số dư bình quân vốn lưu động: Đến SVlđ là: ∆SVlđ (Slđ) = 𝐋𝐂𝐓𝟎
𝐒𝐥đ𝟏 - SVlđ0 Đến Klđ là: ∆Klđ (Slđ) = 𝐒𝐥đ𝟏
𝐝𝟎 - Klđ0 -Mức độ ảnh hưởng của nhân tố luân chuyển thuần:
Đến SVlđ là: ∆SVlđ (LCT) = SVlđ1 - 𝐋𝐂𝐓𝟎 𝐒𝐥đ𝟏 Đến Klđ là: ∆Klđ (Slđ) = Klđ1 - 𝐒𝐥đ𝟏
𝐝𝟎 - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
∆SVlđ (Slđ) + ∆SVlđ (LCT) = ∆SVlđ ∆Klđ (Slđ) + ∆Klđ (Slđ) = ∆Klđ Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố.
Do số dư bình quân về vốn lưu động thay đổi:
- Chiều hướng tác động: Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì số dư bình quân về vốn lưu động (Sld) có ảnh hưởng ngược chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động (SVld) và ảnh hưởng cùng chiều với kỳ luân chuyển vốn lưu động (Kld).
- Nguyên nhân: Ảnh hưởng của nhân tố này cơ bản mang tính chủ quan sự tăng giảm của nó là do chính sách huy động vốn cũng như nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
- Phương pháp đánh giá: Khi phân tích nhân tố này cần so sánh tốc độ thay đổi của vốn lưu động với tốc độ thay đổi của luân chuyển thuần.
- Biện pháp quản lý: Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, biện pháp cơ bản không phải là giảm vốn, bởi lẽ, giảm vốn trên một phương diện nào đó cũng là giảm quy mơ kinh doanh, giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà cần là sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, rút ngắn thời gian vốn lưu động lưu lại trong từng khâu của quá trình luận chuyển.
Do tổng luân chuyển thuần trong kỳ của doanh nghiệp thay đổi: - Chiều hướng tác động: điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì tổng ln chuyển thuần ảnh hưởng cùng chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động và ngược chiều với kỳ luân chuyển vốn lưu động.
- Nguyên nhân ảnh hưởng: Tổng luân chuyển thuần chịu ảnh hưởng của doanh thu thuần, doanh thu tài chính và thu nhập khác. Doanh thu thuần lại chịu ảnh hưởng bởi số lượng hàng bán, kết cấu hàng bán và giá cả hàng hóa. Ngồi ra, doanh thu thuần cịn chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố bên ngoài như thu nhập bình quân xã hội, khả năng thay thế của sản phẩm cùng loại, mùa vụ tiêu thụ sản phẩm, chất lượng quảng cáo giới thiệu mặt hàng...Như vậy, ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan.
- Phương pháp đánh giá: Xem xét mối quan hệ giữu Sld vs LCT
- Biện pháp quản lý: Nghiên cứu nhân tố này cho thấy biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động là tăng được luân chuyển thuần mà nhất là tăng được doanh thu tiêu thụ sản phẩm và đó là thành tích trong khâu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ ra bên ngoài và đây cũng là mục tiêu kinh doanh nếu muốn tăng thị phần và tối đa hóa lợi nhuận.
Bước 5: XĐ số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân chuyển vốn lưu động thay đổi.
VLĐ (±) = d1 x ∆KLĐ
Nội dung Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Hàng tồn kho là vốn dự trữ hàng hóa cần thiết của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Việc thường xuyên đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho để tìm biện pháp tăng được vịng quay của chúng góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp.
*Chỉ tiêu phân tích:
(1) Số vịng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho (SVtk)= á ố à á ( )
ị á à ồ ì â ( )
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng. (2) Kỳ hạn tồn kho bình quân
Kỳ hạn tồn kho bình quân (Ktk)= ố à ỳ Kỳ hạn tồn kho bình quân (Ktk)= x Số ngày trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho bình quân trong kỳ. Nếu số vòng quay của hàng tồn kho giảm, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân tăng tức là tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm. Thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ phải tăng chi phí bảo quản, chỉ phí tài chính nếu như hàng tồn kho được tài trợ bằng vốn vay, có nghĩa thời hạn hàng tồn kho bình qn tăng sẽ làm giảm khả năng sinh lời, tăng tổn thất tài chính cho doanh nghiệp, tức là rủi ro tài chính tăng và ngược lại. Trong trường hợp hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm, thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng, cần xem xét chỉ rõ nguyên nhân.
*Phương pháp phân tích: Khi phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn
kho ta sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố (tương tự như phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động).
- So sánh các chỉ tiêu (số vòng quay hàng tồn kho, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân) giữa kỳ này với kỳ trước, giữa các chỉ tiêu của doanh nghiệp với
các chỉ tiêu trung bình ngành. Căn cứ vào độ lớn của chỉ tiêu, kết quả so sánh đưa ra các đánh giá cụ thể về tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, tính số vốn hàng hóa tiết kiệm hoặc lãng phí do tốc độ luận chuyển vốn hàng hóa thay đổi.
Vốn dự trữ tiết kiệm hay lãng phí được xác định như sau: Gtk (±) = gv1 x ∆Ktk
Trong đó:
gv1 = GV1/Tổng số ngày trong kỳ;
gv1 là trị giá hàng tồn kho luân chuyển bình quân mỗi ngày trong kỳ phân tích.
Nội dung Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu để cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp có chính sách tín dụng và giải pháp quản trị nợ phù hợp với từng đối tượng nợ.
*Chỉ tiêu phân tích:
(1) Số vịng thu hồi nợ
Số vòng thu hồi nợ (SVpt) (hệ số thu hồi nợ) = ầ ( á ị )
ợ ả ắ ạ ì â ( )
Chỉ tiêu này cho biết, bình quân trong kỳ nghiên cứu các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng.
(2) Kỳ thu hồi nợ bình quân
Kỳ thu hồi nợ bình quân (Kpt) = ố à ỳ Kỳ thu hồi nợ bình quân (Kpt) = x Số ngày trong kỳ
Hệ số thu hồi nợ giảm, thời gian vốn bị chiếm dụng tăng tức là tốc độ luân chuyển vốn các khoản phải thu giảm thì rủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng.
Khi phân tích, cần phải xem xét chỉ rõ nguyên nhân làm thay đổi tốc độ luân chuyển các khoản phải thu để có đánh giá phù hợp. Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu thay đổi có thể do nhiều nguyên nhân:
- Do doanh nghiệp mở rộng bán hàng, nới rộng chính sách tín dụng thương mại cho khách hàng (mức tín dụng tăng, thời gian cho hưởng tín dụng dài) để tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh, để giữ khách hàng lớn hoặc bị buộc phải kéo dài thời hạn thanh tốn do khách hàng lớn có khả năng áp đặt.
- Do tình trạng của nền kinh tế thuận lợi, các doanh nghiệp có xu hướng chấp nhận kéo dài thời hạn thanh toán cho khách hàng.
- Do công tác quản trị các khoản phải thu của doanh nghiệp yếu kém, nợ cũ chưa thu được đã xuất hiện nợ mới, tồn tại nợ xấu. Đây là biểu hiện yếu kém của công tác quản trị nợ phải thu, doanh nghiệp cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục.
*Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương
pháp phân tích nhân tố
-So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, giữa các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu trung bình ngành. Căn cứ vào độ lớn của chỉ tiêu, kết quả so sánh đưa ra các đánh giá cụ thể về tốc đơ ln chuyển các khoản phải thu, tính số vốn tiết kiệm hay lãng phí khi tốc độ luân chuyển các khoản phải thu thay đổi. CK phải thu tiết kiệm hay lãng phí được xác định như sau:
VPT (±) =dtt1 x ∆Kpt
- Xác định mức độ ảnh hưởng và phân tích tính chất ảnh hưởng của từng nhân tố.
Chú ý: Để phục vụ cho u cầu quản trị nợ có thể phân tích chi tiết về tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của từng đối tượng theo các tài liệu chi tiết: Như nhóm khách hàng, nhà cung cấp, ...
1.2.3.4. Nội dung Phân tích khả năng sinh lời từ vốn của DN
Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi nhuận từ vốn của doanh nghiệp. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp được phân tích theo 2 nội dung:
- Khả năng sinh lời vốn kinh doanh - Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
Nội dung Phân tích khả năng sinh lời vốn kinh doanh
*Mục đích phân tích: Khả năng sinh lời của của vốn kinh doanh phản ánh hiệu quả của dòng vốn đã đầu tư vào doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tài sản hình thành sau đầu tư.
*Chỉ tiêu phân tích: Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh được phản
ánh thông qua 2 chỉ tiêu: Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) và hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA)
(1) Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP): Phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong mỗi thời kỳ nhất định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp; hay nói