2.1 .Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế
2.3. Cơng tác xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt
Về nguyên tắc, nghĩa vụ nộp thuế của các tổ chức, cá nhân đã được quy định rõ trong Hiến pháp và các văn bản luật về thuế và quản lý thuế. Bởi vậy, việc xoá nợ tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp được quy định rất chặt chẽ, hạn chế với các điều kiện là:
o Khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đã quá 10 năm kể từ
ngày hết thời hạn nộp thuế,
o Cơ quan quản lý thuế đã áp dụng tất cả các biện pháp cưỡng chế thi
hành quyết định hành chính thuế theo quy định nhưng không thể thu đủ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt.
o Với các điều kiện trên, việc xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt
chỉ áp dụng đối với 02 trường hợp:
+Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán
theo quy định của pháp luật phá sản và khơng cịn tài sản để nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt;
+Người nộp thuế là cá nhân được pháp luật coi như đã chết, mất tích,
mất năng lực hành vi dân sự và khơng cịn tài sản để nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt. Khi được xem xét xố nợ gốc thì cũng đồng thời được xóa khoản tiền chậm nộp của khoản nợ gốc đó.
Tính đến đầu năm 2016, Chi cục Hải quan Vĩnh Phúc thống kê chỉ có 15 Doanh nghiệp nợ thuế đa số là nợ khó địi, trong đó năm 2012 xóa nợ cho một doanh nghiệp, năm 2015 vừa qua, Chi cục cũng đã xóa nợ cho 1 doanh nghiệp trên địa bàn. Hiện tại chỉ còn 13 Doanh nghiệp nợ thuế.
Số thuế nợ tại Chi cục chủ yếu là thuế nội địa hoá xe máy 2001 và những doanh nghiệp chi cục đã tiến hành làm đầy đủ thủ tục thu đòi nợ thuế theo quy định nhưng hiệu quả chưa cao