Kế tốn chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường sơn la1 (Trang 25)

1.4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.4.2.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho q trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. TK 334 TK 622 TK 154 (631) TK 335 TK 632 TK 338 (1) (4) (2) (3) (5)

Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo tường yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung cịn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi.

- Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc sản xuất.

Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn cơng xuất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh

Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn cơng suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường.

- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK 627 - chi phí sản xuất chung, TK 627 được mở 6 TK cấp 2:

TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 – Chi phí vật liệu

TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác

- Kết cấu TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Bên Nợ: Tập hợp chi phí SXC phát sinh trong kỳ.

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí SXC.

- Chi phí SXC không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ. - Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 hoặc TK 631.

Sơ đồ 1.3: kế tốn chi phí sản xuất chung:

Chú giải sơ đồ:

(1): Chi phí nhân viên (2): Chi phí vật liệu (3): Chi phí cơng cụ dụng cụ

(4): Chi phí khấu hao TSCĐ (5): Chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền TK 334,338 TK 627 TK 154 (631) TK 152 TK 632 TK 153, 142, 242 (1) (6) (2) (3) (7) TK 214 TK 111, 112, 141,331 (5) (4)

(6): Chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ

(7): Chi phí sản xuất chung dưới mức cơng suất khơng được tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào giá vốn hàng bán.

1.4.2.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp

Cuối kỳ kế tốn, chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế tốn sẽ tiến hành kết chuyển các loại chi phí này để tập hợp chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp.

Tùy thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ mà tài khoản kế tốn sử dụng có sự khác nhau: TK 154 hoặc TK 631.

- Kết cấu TK 631 – Giá thành sản xuất

Bên Nợ:

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang đầu kỳ;

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

-Các khoản giảm chi phí sản xuất;

-Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154; -Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ Tk 631 khơng có số dư.

- Kết cấu TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Bên Nợ:

- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. - Giá trị vật liệu thuê ngồi chế biến.

- Chi phí th ngồi chế biến

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:

- Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được; - Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ.

- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ … hoàn thành. - Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế hoàn thành.

-Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Sơ đồ1.4: kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp theo PP KKTX: TK 621 TK 154 TK 155 TK 622 TK 157 TK 627 TK 632 Phân bổ, k/c chi phí NVLTT (3)Phân bổ, k/c chi phí NCTT (4) Phân bổ, k/c chi phí SXC

(5) K/c các khoản làm giảm giá thành

(6) Giá thành thực tế SP nhập kho

(7)Giá thành thực tế SP gửi bán

(8) Giá thành thực tế SP bán ngay không qua kho

TK 138, 152 TK 632 CP NVLTT vượt trên mức bình thường (2) CP NCTT vượt trên mức bình thường

Sơ đồ 1.5: Kế tốn tổng hợp CPSX tồn doanh nghiệp theo PP KKĐK: TK 632 TK 154 TK 631 TK 138, 611 TK 627 (1) K/c CPSX dở đầu kỳ (4)Phân bổ chi phí NCTT (5) Phân bổ chi phí SXC (8) K/c các khoản làm giảm giá thành (9)Giá thành thực tế SP hoàn thành (7) K/c CPSX dở cuối kỳ TK 621 (2) Phân bổ chi phí NVLTT TK632 CP NVLTT vượt trên mức bình thường (3)CP NCTT vượt trên mức bình thường

(6) CPSXC dưới mức cơng suất khơng được tính vào Zsp TK 622

1.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ Sản phẩm dở dang là sản phẩm, cơng việc cịn đang trong q trình Sản phẩm dở dang là sản phẩm, cơng việc cịn đang trong q trình sản xuất, gia cơng, chế biến trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ, hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải gia cơng chế biến mới trở thành sản phẩm hoàn thành.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính tốn, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

1.5.1.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí ngun vật liệu trực tiếp, cịn các khoản chi phí khác tính cho sản phẩm hồn thành. Trường hợp doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục thì chi phí sản xuất dở dang của giai đoạn công nghệ sau được xác định theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang (giá thành nửa thành phẩm bước trước chuyển sang).

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định theo cơng thức:

 Theo phương pháp bình qn:

Dck = Dđk + Cv X Qdck

Qht + Qdck Trong đó:

Dđk, Dck: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

Cv: chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí hoặc chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.

Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Qdck: khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ.

Nếu quy trình cơng nghệ chế biến liên tục có n giai đoạn có thể khái qt tính chi phí sản xuất dở dang từng giai đoạn cơng nghệ theo cơng thức:

+ Chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn 1: như công thức trên.

+ Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn 2 đến giai đoạn n:

Dcki = Dđki + ZNTPi-1 X Qdcki

Qhti + Qdcki

(ZNTPi-1: giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i-1 chuyển sang)

 Theo phương pháp nhập trước xuất trước:

Dck = Cv X Qdck

Qbht + Qdck

(Qbht: khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ). Nếu quy trình cơng nghệ chế biến có n giai đoạn có thể khái qt tính chi phí sản xuất dở dang từng giai đoạn cơng nghệ theo công thức:

+ Chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn 1: như trên.

+ Chi phí sản xuất giai đoạn 2 đến giai đoạn n:

Dcki =

ZNTPi-1

X Qdcki Qbhti + Qdcki

(ZNTPi-1: giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i-1 chuyển sang).

1.5.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượngsản phẩm hoàn thành tương đương sản phẩm hoàn thành tương đương

Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính đầy đủ các khoản mục chi phí. Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này khối lượng tương đương bao gồm:

- khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ (Qht)

- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x mc) (mc: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ)

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:

Dck = Dđk + C x (Qdck x mc)

Qht + Qdck x mc

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này khối lượng tương đương gồm:

- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ (Qdđk x (1-mđ)) (mđ: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang đầu kỳ)

- khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht = Qht – Qdđk)

- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:

Dck = C x (Qdck x mc)

Qbht + Qdđk x (1 - mđ) + Qdck x mc

Mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang được xác định theo đặc điểm của từng khoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nửa thành phẩm bước trước chuyển sang) thì mức độ chế biến hồn thành của sản phẩm dở dang là 100%.

1.5.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuấtđịnh mức định mức

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng cơng đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức, sau đó tổng hợp lại để xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ của cả quy trình cơng nghệ.

Dckn = Qdcki x mc x Đmi

1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.6.1. Phương pháp tính giá thành theo cơng việc (đơn đặt hàng)

Theo phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất, kế tốn phải mở một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào các chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xường, từng đơn đặt hàng trong sổ kế tốn để chuyển sang các bảng tính giá thành. Khi đơn đặt hàng hồn thành kế toán, tổng hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất gắn với những đơn đặt hàng chưa hồn thành đều là chi phí sản xuất dở dang.

1.6.2. Phương pháp tính giá thành theo q trình sản xuất

1.6.2.1. Tính giá thành đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn

* Phương pháp tính giá thành giản đơn Cơng thức tính giá thành giản đơn:

+ Tổng giá thành (Z): Z = Dđk + C + Dck + giá thành đơn vị (z):

z = Z

Qht Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành.

* Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình đó sản xuất hồn thành.

Trình tự tính giá thành được thực hiện như sau:

Giả sử một quy trình sản xuất liên sản phẩm A,B,C, sản lượng sản phẩm hoàn thành tương ứng là QA, QB, Qc và hệ số giá thành tương ứng: HA, HB, Hc.

Bước1: Quy đổi tổng sản phẩm hoàn thành ra tổng sản phẩm chuẩn. QH = QAHA + QBHB+QCHC

Bước 2: Tính tổng giá thành sản xuất liên sản phẩm hồn thành. Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm:

Z = Dđk + Ctk - Dck x QAHA

QH

Z= Dđk + Ctk - Dck x QAHA

QH * Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ .

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là là tồn bộ quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hồn thành.

Giả sử quy trình sản xuất nhóm sản phẩm cùng loại: A1, A2,….An. Trình tự tính giá thành được thực hiện:

+ Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất tồn quy trình sản xuất, tính giá thành của cả nhóm sản phẩm đã hoàn thành:

+ Bước 2: Xác định tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn đó có thể là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch xác định theo sản lượng thực tế.

TAi = Q1Ai x zđi TAi = Q1Ai x zkh

Trong đó: TAi: tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i. Q1Ai : sản lượng thực tế quy cách sản phẩm i

zđi : giá thành định mức một sản phẩm quy cách sản phẩm i zkh : giá thành kế hoạch một sản phẩm quy cách sản phẩm i + Bước 3 : Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành (t%)

+ Bước 4 : Xác định giá thành từng quy cách trong nhóm sản phẩm ZAi = t% x TAi

* Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.

Để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ:

Zc = Dđk + Ctk - Dck - Cp Zc

zc = Qc

1.6.2.2. Tính giá thành sản phẩm đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước và kết chuyển sang giai đoạn sản xuất sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.:

Trình tự tính giá thành:

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được của giai đoạn 1 để tính giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 1:

Z NTP1 = C1+ Dđk1- Dck1 z1 = ZNTP1/ Q1

- Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang và chi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn 2 để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 2

ZNTP2 = ZNTP1 + C2 + Dđk2 – Dck2 z2 = ZNTP2 / Q2

- Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng (gđ n). Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn (n-1) và các chi phi sản xuất khác ở giai đoạn n để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm trong kỳ theo công thức:

ZTp = ZNTP (n-1) + Cn + Dđkn – Dckn ztp = Ztp / Qtp

Sơ đồ 1.6 : kết chuyển tuần tự để tính tổng giá thành

* Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm

Căn cứ vào chi phí sản xuất tổng hợp từng giai đoạn, xác định chi phí sản xuất từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm sẽ được giá thành của thành phẩm

Trình tự tính tốn:

+ Bước 1: Xác định CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành TP.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường sơn la1 (Trang 25)