Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 30)

1.5 Nội dung phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.5.2.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành

cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm.

- Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thể được thực hiện tuần tự từng khoản mục chi phí hoặc thực hiện tuần tự tổng hợp chung cho tất cả các khoản mục chi phí.

Quy trình tính giá thành này có thể khái quát qua sơ đồ sau (sơ đồ 06):

+ Ưu điểm: Giúp kế tốn tính được giá thành nửa thành phẩm tự chế ở mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất, điều này thuận tiện cho việc tính tốn kinh tế có hiệu quả ở từng giai đoạn phân xưởng, tổ đội sản xuất. Mặt khác khi có bán thành phẩm bán ra ngồi, doanh nghiệp có cơ sở để tính giá vốn hàng bán, quyết định giá bán và xác định kết quả kinh doanh.

+ Điều kiện áp dụng: Áp dụng với những doanh nghiệp có u cầu kế tốn cao, có quy trình cơng nghệ phức tạp, nửa thành phẩm tự chế cũng là hàng hoá. Phương pháp này cũng được áp dụng với doanh nghiệp mà nửa thành phẩm tự chế có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân: VD- gang, thép trong ngành cơng nghiệp luyện kim.

1.5.2.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửathành phẩm thành phẩm

Theo phương pháp này chi phí sản xuất ở các giai đoạn được tập riêng theo từng khoản mục, sau đó tính tốn kết chuyển để tính giá thành.

SV: Cao Thị Tơi 30 Líp: K43/21.06 Chi phí NVL trực tiếp Chi phí khác giai đoạn 1 Giá thành NTP 1 Chi phí NTP 1 chuyển sang Chi phí khác giai đoạn 2 Giá thành NTP 2 Chi phí NTP n-1 chuyển sang Chi phí khác giai đoạn n Giá thành thành phẩm

Đối tượng tính giá thành chỉ xác định là thành phẩm, khơng cần tính giá thành nửa thành phẩm từng giai đoạn. Vì vậy, trong trường hợp này kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đã tập hợp được để xác định phần chi phí của từng giai đoạn có giá thành của thành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính được giá thành sản phẩm.

Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau

(Sơ đồ 07):

+ Ưu điểm: Phương pháp này tính tốn giá thành nhanh, chính xác.

+ Nhược điểm: Do khơng tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn cơng nghệ nên khơng phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh, khơng có số liệu để kế tốn nửa thành phẩm trong trường hợp có sản phẩm nhập kho.

+ Điều kiện áp dụng: Sử dụng cho các doanh nghiệp chế biến phức tạp, liên tục và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn thành ở bước công nghệ cuối cùng.

1.5.2.3. Tính giá thành theo phương pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời những sản phẩm khác nhau và chi phí khơng hạch

SV: Cao Thị Tơi 31 Lớp: K43/21.06 Chi phí sản xuất giai đoạn 1 CPSX giai đoạn 2 CPSX giai đoạn n CPSX giai đoạn 1 trong thành phẩm CPSX giai đoạn 2 trong thành phẩm CPSX giai đoạn n trong thành phẩm Giá thành thành phẩm

LuË n văn cuối khoá

toán riêng cho từng loại sản phẩm mà phải được hạch tốn cho cả q trình sản xuất.Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là phân xưởng phát sinh chi phí cuả sản phẩm, đối tượng tính giá thành của phương pháp này là sản phẩm hồn thành trong phân xưởng đó. Trình tự hạch toán được thực hiện như sau:

Tổng giá thành sản Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản

xuất của các loại = phẩm dở dang + phát sinh - phẩm dở dang sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Giá thành Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

đơn vị sản =

phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc quy đổi

Giá thành đơn vị = Giá thành đơn vị x Hệ số quy đổi

sản phẩm i sản phẩm gốc sản phẩm i

1.5.2.4 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ

Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất trên cùng một quy trình cơng nghệ, kết quả sản xuất thu được cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ có giá trị.

Trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp CPSX được xác định là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm liên quan đến cả sản phẩm chính lẫn sản phẩm phụ. Do vậy, để tính được giá thành sản phẩm chính (sản phẩm chính là đối tượng tính giá thành), kế tốn phải căn cứ vào tổng số chi phí đã tập hợp cho tồn bộ quy trình cơng nghệ trừ đi phần chi phí tính cho sản phẩm phụ. Phần CPSX tính cho sản phẩm phụ thường tính theo giá kế hoạch.

Sau khi tính được CPSX cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sản phẩm chính tính như sau: Tổng giá thành sản phẩm chính = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ - Chi phí sản xuất sản phẩm phụ

Để đơn giản và giảm bớt khối lượng tính tốn, CPSX sản phẩm phụ có thể được tính trừ vào khoản mục CPNVLTT.

Ngồi ra cịn một số phương pháp khác để tính giá thành sản phẩm như: phương pháp tình giá thành theo tỷ lệ tính giá thành, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp pháp tính giá thành liên hợp… Tùy từng đặc điểm và điều kiện của doanh nghiệp mà vận dụng cho thích hợp.

1.6. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN.

Sổ sách kế tốn là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản, chúng là phương tiện vật chất cơ bản cần thiết để hệ thống hóa số liệu kế toán trên cơ sở chứng từ gốc và tư liệu kế toán khác.

Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn mà doanh nghiệp sử dụng những mẫu số kế tốn thuộc hình thức đó để cung cấp những thơng tin kế tốn kịp thời, đầy đủ và chính xác.

Hiện nay trong các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức kế tốn sau: Hình thức kế tốn Nhật ký sổ cái, Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ, hình thức kế tốn Nhật ký chung, hình thức Nhật ký chứng từ. Cụ thể:

Hình thức kế tốn ..... Nhật ký sổ cái ....:

Các sổ kế tốn tổng hợp sử dụng trong hình thức Nhật ký sổ cái gồm có Nhật ký – Sổ cái.Các sổ, thẻ kế toán chi tiết được mở tuỳ thuộc theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, trong hình thức này để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp có thể mở các sổ bảng kế toán sau:

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( VL, CCDC, KHTSCĐ ....) Số chi tiết các TK621, 622, 627, 154 (631)

Nhật ký – sổ cái TK 621, 622, 627... Bảng tính giá thành sản phẩm.

Hình thức kế tốn ....Chứng từ ghi sổ....:

Sổ kế tốn tổng hợp dùng trong hình thức này gồm có: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các TK.

Việc tập hợp chi phí sản phẩm được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí và sổ cái các TK 154(631), TK621, TK622, TK627. Cơ sở để ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng là các chứng từ gốc các

LuË n văn cuối khoá

bng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ có liên quan. Việc tập hợp chi phí kinh doanh tồn doanh nghiệp trên sổ cái được căn cứ vào các chứng từ ghi sổ. Kế tốn tính giá thành theo dõi trên bảng tính giá thành.

Hình thức kế tốn .... Nhật ký chung....:

Hệ thống sổ kế tốn sử dụng trong hình thức này gồm: Sổ nhật ký chuyên dùng, Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK và các sổ thẻ kế toán chi tiết.

Việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức này thường sử dụng những sổ kế toán sau:

- Chứng từ gốc và các bảng phân bổ - Sổ nhật ký chung

- Sổ chi tiết và các sổ cái TK154( hoặc 631), 621,622,627 - Bảng tính giá thành sản phẩm

Hình thức kế tốn .... Nhật ký chứng từ....:

Đây là hình thức kế tốn đang được sử dụng rộng rãi trong thực tế hiện nay. Hệ thống sổ kế tốn trong hình thức kế tốn “Nhật ký chứng từ” bao gồm: Nhật ký chứng từ, bảng phân bổ, sổ cái hoặc sổ thể kế toán chi tiết.

Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết sử dụng trong cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hình thức kế tốn NKCT gồm:

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê số 4, 5, 6

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ cái các TK621, 622, 627, 154 ( hoặc 631) Thẻ tính giá thành.

1.7. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG ĐIỀU KIỆN KẾ TOÁNTRÊN MÁY TRÊN MÁY

1.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng phần mềm k toỏn.

Để tổ chức tốt kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu quản lý CPSX và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đối tượng kế tốn tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mã hố, phân loại các đối tượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng khơng nhầm lẫn các đối tượng trong q trình xử lý thơng tin tự động.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn. Tuỳ theo yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng để kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ CPSX theo đúng từng trình tự đã xác định.

- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về CPSX và giá thành sản phẩm để chương trình tự động xử lý, kế tốn chỉ việc xem, in và phân tích CPSX và giá thành sản phẩm. Ngồi ra, có thể xây dựng hệ thống sổ báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản để thuận tiện cho việc bổ sung và phân tích. - Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng, số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng,... Xây dựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý để xác định giá thành và kế toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

1.7.2. Nguyên tắc và các bước tiến hành kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế tốn

Luậ n văn cuối kho¸

- Việc tập hợp các CPSX hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính tốn, phân bổ CPSX trong kỳ. Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hố ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí. - Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.

- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.

- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.

Trình tự xử lý có thể khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 08): Bước chuẩn bị

- Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lượng,... - Phần mềm kế toán sử dụng.

Dữ liệu đầu vào

- CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển chi phí.

- Lựa chọn phương pháp tính giá xuất vật tư hàng hố, phân tích tiêu thức phân bổ chi

phí, khấu hao.

- Các tài liệu khấu hao khác.

Máy tính xử lý

Thông tin và đưa ra sản phẩm

Thông tin đầu ra

Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm, các báo cáo CPSX, báo cáo giá thành sản

Xuất sản phẩm, sổ cái,...

CHNG II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Ở XÍ NGHIỆP BÊ TƠNG THƯƠNG PHẨM

2.1. TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM – CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI

2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Công ty CP Bê tông Xây dựng Hà Nội và Xí nghiệp Bê tơng thương phẩm

Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội ( viết tắt là VIBEX ) tiền thân là Nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội được thành lập từ ngày 06 tháng 5 năm 1961 theo quyết số 472/BKT của bộ kiến trúc, sau đổi tên là xí nghiệp Liên hợp Bê tơng Xây dựng Hà Nội. Từ ngày 26 tháng 4 năm 1996, Xí nghiệp Liên hợp Bê tông Xây dựng Hà Nội sáp nhập vào Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội và được đổi tên là Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. Thực hiện theo quyết định số 2283/QĐ-BXD ngày 13 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội từ một doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi thành Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội.

Tên gọi chính thức :Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội Tên giao dịch tiếng Anh: Hanoi Concrete Construction Joint-Stock Company

Tên viết tắt :VIBEX JSC.,

Trụ sở chính :Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

LuË n văn cuối khố

Cơng ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội là đơn vị đầu tiên về cung cấp các sản phẩm bê tơng trên tồn miền Bắc Việt Nam, qua 45 năm hoạt động, Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội cùng với các thành viên trực thuộc đã không ngừng duy trì và phát triển, cung cấp hàng trăm ngàn m3 các sản phẩm bê tơng và tham gia thi cơng hàng trăm cơng trình cơng nghiệp và dân dụng trên khắp Việt Nam, tạo lập được những thành công đáng kể và sự tin tưởng hợp tác của các đối tác trong và ngoài nước. Trung thành với ý tưởng xây dựng một đất nước việt Nam ngày càng tươi đẹp và phồn thịnh, Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Hà Nội đã khơng ngừng vươn lên nâng cao trình độ của mình, đồng thời áp dụng những cơng nghệ tiến tiến và các thiết bị hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh. Nhờ đó quy mơ sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và mở rộng. Doanh thu của công ty trong những năm gần đây: Năm 2003 là 233.964 tỷ đồng, đến 2006 là 407.073 tỷ đồng và đến năm 2008 do ảnh hưởng của sự khó khăn chung của nền kinh tế doanh thu của cơng ty cịn 387.324 tỷ đồng.

Công ty cổ phần bê tông Xây dựng Hà Nội bao gồm 15 đơn vị trực thuộc. Trong đó Xí nghiệp Bê tơng thương phẩm là một doanh nghiệp trực thuộc Công ty cổ phần Bê tơng xây dựng Hà Nội. Xí nghiệp bê tông thương phẩm được thành lập theo quyết định số 287/TCT/TCLĐ của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. Từ khi được thành lập cho tới năm 2002 Xí nghiệp là một phân xưởng sản xuất của cơng ty, hạch tốn phụ thuộc vào cơng ty. Cho đến năm 2002 theo quyết định số 328/TCT/TCLĐ của cơng ty, Xí nghiệp Bê tơng thương phẩm chính thức tách ra hạch tốn độc lập. Là một đơn vị có con dấu riêng và có tư

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)