Thực trạng công tác ĐGRR và ĐPHCTT nghiệp vụ bảo hiểm hỏa

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lý luận chung về công tác ĐGRR và ĐPHCTT trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt (Trang 28)

hoạn và các rủi ro đặc biệt tại SVIC Hà Nội

2.2.1. Công tác đánh giá rủi ro

Trong tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm thì cơng tác đánh giá rủi ro là một công tác rất được các công ty bảo hiểm quan tâm rất kỹ càng, đặc biệt xuất phát từ đặc điểm của nghiệp vụ BH hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng có thể gây ra tổn thất, và nếu tổn thất xảy ra thì thường rất lớn, có thể đến ảnh hưởng kết quả kinh doanh của công ty trong cả năm tài chính. Cho nên, để nắm bắt tất cả những thơng tin chính xác, cũng như để kiểm sốt được rủi ro của đối tượng bảo hiểm, công tác này cần được thực hiện bởi những KTV có kinh nghiệm trong nghiệp vụ này, trong trường hợp số tiền bảo hiểm lớn, mức độ rủi ro cao thì cơng ty có thể th các tổ chức đánh giá rủi ro chuyên nghiệp.

Thực hiện đánh giá rủi ro:

Sau khi nhận được Giấy yêu cầu BH trực tiếp từ khách hàng hoặc qua môi giới, đại lý hoặc các văn phòng đại diện, khai thác viên của SVIC Hà nội cần thu thập những thông tin ban đầu, kiểm tra những thơng tin ban đầu để có kế hoạch đánh giá rủi ro cụ thể.

Nhiệm vụ của KTV SVIC Hà nội là phải xác định được rủi ro thuộc loại nào, tính chất và mức độ rủi ro, các biện pháp đề phịng hạn chế tổn thất hiện có của khách hàng, mức độ tổn thất lớn nhất nếu có, nhằm giúp cơng ty quyết định nhận bảo hiểm hoặc từ chối bảo hiểm cho đối tượng đó. Và đây cũng là thông tin để giúp tổng công ty cung cấp cho các nhà tái bảo hiểm cũng như xác định mức giữ lại của SVIC để đảm bảo kinh doanh an toàn và hiệu quả.

Những người có thể thực hiện việc đánh giá rủi ro bao gồm:

 Khai thác viên của SVIC Hà nội;

 Đại lý/ cộng tác viên của SVIC Hà nội;

 Chuyên gia của công ty tái bảo hiểm;

 Đại diện của cơ quan chuyên môn được thuê hoặc uỷ quyền ( có thể là Cảnh sát PCCC hoặc cơ quan giám định chuyên nghiệp).

Yêu cầu khi tiến hành đánh giá rủi ro là KTV phải đến hiện trường quan sát, chụp ảnh, mô tả những yếu tố quan trọng, các điều kiện xung quanh có thể ảnh hưởng đến rủi ro tài sản và việc tính tỷ lệ phí. Các thơng tin này phải được cung cấp đầy đủ và đúng sự thật.

Tình hình chi đánh giá rủi ro

Để có thể giao kết được hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm thường phải cung cấp một cách trung thực, chính xác đầy đủ những thông tin về đối tượng bảo hiểm, về người được bảo hiểm,… theo yêu cầu của SVIC Hà nội thông qua Giấy yêu cầu bảo hiểm. Song đối với nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoan thì những chi tiết rủi ro thực tế có thể phức tạp đến mức khơng thể giới hạn những chi tiết đó trong khn khổ một giấy u cầu bảo hiểm. Ðiều này đòi hỏi SVIC Hà nội cần phải dùng đến các giám định viên rủi ro có trình độ và thực hiện các cuộc điều tra, giám định, thẩm định cần thiết về đối tượng bảo hiểm, nhằm có thêm những thơng tin bổ sung, phục vụ cho việc đánh giá rủi ro. Như vậy, việc bỏ ra các chi phí đánh giá rủi ro là khơng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung, đặc biệt hơn phải có trong bảo hiểm hỏa hoạn.

Đầu tiên chúng ta xem xét, công tác chi đánh giá rủi ro đã được thực hiện nghiêm chỉnh ở SVIC Hà nội hay chưa, thông qua sự so sánh tỷ lệ chi với tổng công ty SVIC.

Bảng 2.4: Tỷ lệ chi ĐGRR toàn nghiệp vụ của SVIC Hà nội và toàn SVIC trong 2

năm gần đây

Chỉ tiêu Tỷ lệ chi 2010 Tỷ lệ chi 2011 SVIC Hà nội 1,24% 1,44%

Toàn SVIC 1,17% 1,21%

( Nguồn: Báo cáo tài chính của SVIC, SVIC Hà nội)

Qua biểu đồ 2.3 trên cho thấy qua 2 năm hoạt động, SVIC Hà nội đã chú trọng đến công tác ĐGRR, thể hiện ở tỷ lệ chi ĐGRR luôn cao hơn so với tỷ lệ bình qn của tổng cơng ty. Ngồi ra, tỷ lệ ĐGRR năm sau luôn cao hơn năm trước, có thể điều này do đánh giá khả năng xảy ra rủi ro của bảo hiểm hỏa hoạn ngày càng lớn nên, SVIC Hà nội đã chú trọng tăng mức chi ĐGRR cho đối tượng bảo hiểm.

Theo lý thuyết bảo hiểm thì tỷ lệ chi đánh giá rủi ro tỷ lệ nghịch với tỷ lệ bồi thường, có nghĩa chi ĐGRR càng cao thì tỷ lệ bồi thường càng giảm và ngược lại. Nhưng trong thực tế, tỷ lệ bồi thường không chỉ ảnh hưởng bởi một

yếu tố là đánh giá rủi ro, mà còn ảnh hưởng của nhiều yếu tố như ĐPHCTT, giám định tổn thất…

Từ lập luận trên, nếu như kết hợp biểu đồ 2.3 với số liệu tỷ lệ BT của SVIC và SVIC Hà nội ở mục 2.1.2.2, cho thấy, mặc dù tỷ lệ chi ĐGRR của SVIC Hà nội lớn hơn SVIC, nhưng tỷ lệ bồi thường SVIC lại thấp hơn. Phải chăng công ty chưa thực hiện tốt những công tác khác như giám định, ĐPHCTT, hay công tác đánh giá rủi ro chưa thực sự hiệu quả ? Đây là vấn đề chúng ta cần quan tâm nhất.

Bây giờ chúng ta đi sâu nghiên cứu mối quan hệ của tỷ lệ chi ĐGRR và tỷ lệ bồi thường, để làm rõ công tác ĐGRR của SVIC Hà nội có thực sự tác động tích cực đến việc giảm bồi thường không, hay ngược lại mặc dù tỷ lệ chi ĐGRR tăng nhưng tỷ lệ bồi thường vẫn không giảm.

Hàng năm, đối với từng nghiệp vụ, SVIC Hà nội đưa ra một chính sách, định mức chi đánh giá rủi ro nhất định. Đặc biệt, đối với bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt thì có thể nói cơng tác này là cơng tác tối quan trọng, do đặc điểm của nghiệp vụ này là có rất nhiều yếu tố rủi ro ảnh hưởng có thể gây ra tổn thất. SVIC Hà nội là công ty triển khai nghiệp vụ này chưa lâu năm trên thị trường, nên đối với những đối tượng BH có số tiền bảo hiểm lớn, hầu hết công ty đều thuê các tổ chức chuyên nghiệp khác thực hiện công tác này.

6 tháng đầu 6 tháng cuối Cả năm 6 tháng đầu 6 tháng cuối Cả năm DT BHG( Trđ) 1.217 2.425 3.642 2.246 3.381 5.627 Mức chi( Trđ) 13,387 41,225 54,612 33,915 72,692 106,61 Tỷ lệ thuê ngoài 68% 72% 70% 65% 71% 68% Tỷ lệ chi (%) 1,1 1,7 1,4 1,51 2,15 1,83

Bảng 2.5: Tình hình chi đánh giá rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn của SVIC Hà nội trong 2 năm vừa qua

( Nguồn: Công ty bảo hiểm SVIC Hà nội)

Biểu đồ 2.4: Mối quan hệ giữa tỷ lệ bồi thường và tỷ lệ chi ĐGRR 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 6 tháng đầu 2010 6 tháng cuối 2010 6 tháng đầu 2011 6 tháng cuối 2011 % t n d oa n h t h u p h í Tỷ lệ chi ĐGRR Tỷ lệ chi BT

 Nhìn vào bảng và biểu đồ trên chúng ta có thể phân tích:

+ Điều đầu tiên nhận thấy là tỷ lệ chi ĐGRR của công ty tăng dần theo từng năm. Chứng tỏ doanh nghiệp cũng đã chú ý đến công tác này, ngày càng nhận thức được vai trị của cơng tác ĐGRR, hoặc có thể cơng ty nhận định

khả năng xảy ra tổn thất ngày càng cao của nghiệp vụ này do điều kiện tự nhiên ngày càng khắc nghiệt.

+ Tỷ lệ bồi thường 6 tháng đầu năm 2011, thấp hơn so với 6 tháng 2010, mặt khác lại thấy, tỷ lệ chi ĐGRR đã tăng lên. Chứng tỏ, cơng tác chi đánh giá rủi ro đã góp phần phát huy hiệu quả trong thời gian này, làm giảm tỷ lệ bồi thường từ 25% xuống 22% doanh thu phí. Nhưng, theo dõi tiếp đến 6 tháng cuối năm, ta thấy tỷ lệ bồi thường năm 2011 lại tăng đột biến so với năm 2010, mặc dù tỷ lệ chi đánh giá rủi ro lại tăng. Điều này có thể được giải thích bằng nhiều lý do như: cơng tác đề phịng, hạn chế tổn thất cịn kém, hoặc mặc dù chi nhiều nhưng cơng ty chi thực tế không hiệu quả, hoặc do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,…

+ Một điểm đáng chú ý từ bảng 2.5 là tỷ lệ chi ĐGRR th ngồi cịn cao. Do SVIC Hà nội chưa có bộ phận chuyên trách đánh giá rủi ro cho nghiệp vụ này nên tỷ lệ chi để thuê các tổ chức giám định, đánh giá rủi ro lớn là khơng q khó hiểu. Song, tỷ lệ này cũng đang ở mức khá cao. Cơng ty cần tìm cách khắc phục chỉ tiêu này.

2.2.2. Cơng tác đề phịng, hạn chế tổn thất

Kiểm soát tổn thất liên quan đến cả trách nhiệm và quyền lợi của nhà bảo hiểm. Nếu làm tốt công tác này số vụ tổn thất sẽ giảm đi và mức độ tổn thất trong mỗi vụ cũng giảm đi , từ đó doanh nghiệp bảo hiểm sẽ giảm thiểu được số tiền bồi thường. Kiểm soát tổn thất bao gồm cả đề phòng và hạn chế tổn thất, vì thế nó khơng chỉ có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa về mặt xã hội rất lớn. Tổn thất khơng xảy ra và kiểm sốt được tổn thất sẽ khiến cho khách hàng có niềm tin vào doanh nghiệp bảo hiểm và hơn nữa nó góp phần đảm bảo an toàn xã hội.

Thực hiện cơng tác đề phịng, hạn chế tổn thất

tiến hành cơng tác đề phịng, hạn chế tổn thất. Cần xác định cơ cấu cũng như định mức chi chi tiết đến từng nhóm đối tượng bảo hiểm.

 Công tác đề phịng, hạn chế tổn thất có thể được thực hiện bằng các

cách sau:

 Khai thác viên SVIC khuyến cáo khách hàng thực hiện các biện pháp an toàn cho tài sản; trách nhiệm, hoặc hạn chế mức độ tổn thất khi có sự cố.

 Hỗ trợ khách hàng các phương tiện phòng chống tổn thất theo các quy định và định mức cho phép của Cơng ty. Có thể đó là những khóa huấn luyện hoặc các dụng cụ trong công tác PCCC.

 Sử dụng các nhà giám định độc lập để giám định rủi ro và đưa ra các khuyến cáo ĐPHCTT bằng chi phí của cơng ty.

 Các biện pháp phù hợp khác.

Tình hình chi đề phịng hạn chế tổn thất

Càng ngày người ta càng tin tưởng vào doanh nghiệp bảo hiểm không chỉ để đền bù các tổn thất mà còn để phòng ngừa các rủi ro, tổn thất xảy ra. Cũng như công tác ĐGRR, hàng năm cơng ty chi ra một khoản phí để giúp người được bảo hiểm đề phòng tổn thất xảy ra cũng như thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất sau khi rủi ro xảy ra. Theo cơ chế tài chính hiện hành, các doanh nghiệp bảo hiểm được phép chi ĐPHCTT không quá 2% số phí bảo hiểm thực thu trong năm tài chính.

Qua việc thống kê tình hình tổn thất và giám định, bồi thường của các vụ hỏa hoạn, trên cơ sở đó tìm ra các ngun nhân chủ yếu thường dẫn đến tổn thất, nghiên cứu và đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm đến mức thấp nhất khả năng tổn thất có thể xảy ra, đó là một mặt của cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất của công ty. Đồng thời phối hợp với cảnh sát PCCC để phát

động ý thức PCCC của các đơn vị thông qua tuyên truyền, tư vấn cho khách hàng phương án phòng chống hiệu quả.

Bảng 2.6: Tình hình chi ĐPHCTT nghiệp vụ BH hỏa hoạn ở SVIC Hà nội trong 2 năm vừa qua

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 6 tháng đầu 6 tháng cuối Cả năm 6 tháng đầu 6 tháng cuối Cả năm DT BHG(Trđ) 1.217 2.425 3.642 2.246 3.381 5.627 Mức chi 23,001 33,337 57,857 39,979 57,01 96,545 Tỷ lệ chi 1,71 1,8 1,76 1,35 1,62 1,5

( Nguồn: Công ty bảo hiểm SVIC Hà Nội)

Thực tế triển khai bảo hiểm tại SVIC Hà nội, công tác ĐPHCTT đối với riêng bảo hiểm hỏa hoạn thường được chi với tỷ lệ cao hơn nhiều so với các loại hình nghiệp vụ khác. Điều đó có thể thấy dễ dàng thơng qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ lệ ĐPHCTT của BH hỏa hoạn và tất cả các nghiệp vụ 1.76 1.5 1.17 1.3 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 Năm 2010 Năm 2011 T lệ %

Nghiệp vụ BH hỏa hoạn Tất cả nghiệp vụ

Qua biểu đồ 2.3 cho thấy, tỷ lệ chi ĐPHCTT của nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn cao hơn hẳn so với tỷ lệ chi bình qn tồn nghiệp vụ. Bởi vì, bảo hiểm hỏa hoạn là một nghiệp vụ đặc biệt, hỏa hoạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nên cần phải có một khoản chi đề phịng, hạn chế tổn thất khá lớn. Ngồi ra ta thấy cơng ty vẫn đang giữ là một tỷ lệ chi ĐPHCTT khá cao. Điều này có nghĩa là cơng ty vẫn quan tâm đến cơng tác ĐPHCTT từ đó góp phần tạo được niềm tin trong cho khách hàng và có thể giảm được mức độ bồi thường. Từ bảng 2.6 trên kết hợp với tỷ lệ bồi thường của bảo hiểm hỏa hoạn ở

mục 2.1.2.2, có thể đưa ra biểu đồ mối quan hệ về tỷ lệ chi ĐPHCTT và tỷ lệ

bồi thường bảo hiểm hỏa hoạn trong 2 năm vừa qua như sau:

Biểu đồ 2.6: Mối quan hệ giữa tỷ lệ bồi thường và tỷ lệ chi ĐPHCTT 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 6 tháng đầu 2010 6 tháng cuối 2010 6 tháng đầu 2011 6 tháng cuối 2011 T lệ % Tỷ lệ chi ĐPHCTT Tỷ lệ chi BT Nhận xét biểu đồ 2.6:

+ Theo nhìn nhận thì tỷ lệ chi ĐPHCTT khá đảm bảo và tương đối ổn định, song có sự suy giảm tỷ lệ này vào 6 tháng đầu năm 2011, điều này cho thấy công ty đã giảm mức chi ĐPHCTT. Có thể đây là nguyên nhân do sự nhìn nhận về mức độ rủi ro khơng cao của các đối tượng BH trong thời gian này.

+ Nếu so sánh 6 tháng đầu của năm 2011 với năm 2010, ta có thể thấy tỷ lệ bồi thường giảm xuống, điều này có thể giải thích do cơng tác chi ĐPHCTT của năm 2010 khá tốt, từ đó làm giảm tổn thất cho năm 2011, hoặc công ty đã thực hiện tốt công tác đánh giá rủi ro. Song điều đáng chú ý hơn cả là, tỷ lệ bồi thường 6 tháng cuối của năm 2011 tăng đột biến, đây có thể do hậu quả của việc thực hiện không tốt công tác ĐPHCTT của năm 2011 cụ thể là công ty đã giảm tỷ lệ chi trong 6 tháng đầu 2011 hay một nguyên nhân nào đó, dẫn đến vấn đề này. Cơng ty cần tìm ra ngun nhân chính để giải quyết vấn đề nhanh chóng, nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ bồi thường những năm tiếp theo.

Theo những số liệu trên, mặc dù công ty đã bỏ ra khoản chi khá cao, nhưng vẫn có hiện tượng tăng tỷ lệ bồi thường. Phải chăng đây là hậu quả của một cơ cấu chi ĐPHCTT chưa hợp lý ?

Thường thì quỹ ĐPHCTT dùng vào các mục đích như tun truyền, nâng cao ý thức, hỗ trợ kinh phí, hội nghị khách hàng… Theo số liệu kế tốn cơng ty, thực tế cơ cấu chi tại SVIC Hà nội như sau:

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu chi ĐPHCTT của SVIC Hà nội trong 2 năm vừa qua

40%

40% 20%

Chi hỗ trợ kinh phí Chi tuyên truyền Chi hội nghị

Biểu đồ 2.7 cho thấy:

phương tiện PCCC như bình chữa cháy, cịi báo cháy, chi phí luyện tập PCCC và chi thiết lập các biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc…giúp các đơn vị được trang bị phương tiện PCCC tối thiểu để đảm bảo an tồn từ đó giúp họ ln n tâm trong sản xuất. Chú ý, khoản chi này cũng bao gồm chi để sử dụng các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất khi sự kiện bảo hiểm xảy ra.

+ Tuyên truyền tốt có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao ý thức, trách

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lý luận chung về công tác ĐGRR và ĐPHCTT trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)