Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực hiện công tác đấu thầu tại công ty xây dựng sông đà II (Trang 60 - 74)

TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ II

Biện pháp 1: Vận dụng phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp để ra quyết định tranh thầu

Như đã phân tích ở phần thực trạng xác xuất trúng thầu của công ty trong những năm qua với các cơng trình cơng ty đã tham gia đấu thầu chưa cao lắm. Khi tham gia tranh thầu cơng ty sẽ phải chi phí một khoản tiền cho mua hồ sơ dự thầu, tiếp thị ngoại giao.... Nếu thắng thầu sẽ giải quyết được việc làm và có thể thu được một khoản lợi nhuận. Ngược lại sẽ mất tồn bộ chi phí đã bỏ ra trong giai đoạn làm hồ sơ dự thầu.

Để tránh được phải bỏ ra những khoản chi phí khơng đáng mất trên và nâng cao khả năng lượng hố tối đa khi phân tích và đưa ra quyết định tranh thầu, công ty nên áp dụng giải pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp để ra quyết định tranh thầu. Nội dung của giải pháp này bao gồm các vấn đề sau:

1) Xác định danh mục các chỉ tiêu ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của công ty

Việc đầu tiên là công ty phải căn cứ vào kinh nghiệm của bản thân, những quy định của pháp luật và quy chế đấu thầu hiện hành để xác định một danh mục chỉ tiêu đặc trưng cho những nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu. Các chỉ tiêu này càng sát với chỉ tiêu xét thầu càng tốt. Số lượng chỉ tiêu là tuỳ ý, nhưng tối thiểu phải bao quát được đầy đủ các chỉ tiêu

thường dùng để dánh giá hồ sơ dự thầu, phải tính đến tình hình cạnh tranh của các đối thủ, phải chú ý tránh trùng lặp chỉ tiêu và phải xác định đúng những nhân tố thực sự có ảnh hưởng. Khơng đưa vào bảng danh mục những chỉ tiêu khơng có ảnh hưởng, hoặc ảnh hưởng rất ít (khơng đáng kể ) đến khả năng thắng thầu của công ty. Chỉ tiêu đưa ra chi tiết, cụ thể bao nhiêu, thì cho kết quả chính xác bấy nhiêu.

2) Xây dựng thang điểm

Các chỉ tiêu đã lựa chọn sẽ được phân tích theo trạng thái tương ứng với từng bậc trong thang điểm. Có nhiều loại thang điểm. Yêu cầu của các thang điểm là đảm bảo tính chính xác, khơng gây phức tạp cho tính tốn. Có thể sử dụng thang điểm 3 bậc, 5 bậc hoặc 9 bậc. Thang điểm 3 bậc được chia thành 3 mức điểm là 4, 2, 0 tương ứngvới trạng thái của từng chỉ tiêu là tốt, trung bình, kém. Thang điểm 5 bậc được chia thành 5 mức điểm là 4, 3 2, 1, 0 tương ứng với 5 trạng thái của từng chỉ tiêu là rất tốt, tốt, trung bình, yếu, kém. Thang điểm 9 bậc có các mức điểm là 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

Như vậy, ở mỗi thang điểm đều có các mức tối đa tương ứng với trạng thái tốt nhất và mức điểm tối thiểu tương ứng với trạng thái tồi nhất của các chỉ tiêu. Việc sử dụng thang điểm nào là phù thuộc vào sự lựa chọn của công ty.

3) Xác định tầm quan trọng (trọng số) của từng chỉ tiêu.

Trong số các chỉ tiêu đã được lựa chọn để đưa vào tính tốn thì rõ ràng mỗi chỉ tiêu có một mức độ ảnh hưởng riêng đến khả năng thắng thầu của công ty. Do vậy, công ty phải sử dụng kinh nghiệm của bản thân, những quy định của pháp luật và quy chế đấu thầu hiện hành, những thông lệ và tiêu chuẩn thường được dùng để đánh giá hồ sơ dự thầu, kết hợp với việc sử dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu. Tầm quan trọng của các chỉ tiêu (được gọi là trọng số) có thể được thể hiện bằng 1 nếu thể hiện bằng số thập phân và bằng 100% nếu thể hiện bằng %.

Việc xác định danh mục các chỉ tiêu, xác định trọng số và xây dựng thang điểm như trên, công ty chỉ phải làm một lần và được dùng ổn định cho một khoảng thời gian khi mà các điều kiện và mơi trường hoạt động kinh doanh của cơng ty chưa có sự biến động.

4) Tính tốn chỉ tiêu tổng hợp cho gói thầu cụ thể

Khi xuất hiện một gói thầu cụ thể, công ty cần khẩn trương nghiên cứu hồ sơ mời thầu, nghiên cứu gói thầu, phân tích mơi trường đấu thầu, đánh giá

khả năng của mình đối với gói thầu và dự đoán các đối thủ cạnh tranh để xác định trạng thái của từng chỉ tiêu trong bảng danh mục và số điểm tương ứng với từng trạng thái đó. Cuối cùng tính tốn ra chỉ tiêu tổng hợp theo cơng thức sau :

TH= (1)

Trong đó : TH: Chỉ tiêu tồng hợp

n : Số các chỉ tiêu trong danh mục Ai : Điểm số của chỉ tiêu thứ i Pi :Trọng số của chỉ tiêu thứ i

5) Đánh giá khả năng thắng thầu và ra quyết định

Khả năng thắng thầu được đo bằng tỷ lệ % theo công thức sau: K = (2)

Trong đó:

K: Khả năng thắng thầu tính bằng %

TH: Điểm tổng hợp được tính theo cơng thức (1) M : Mức điểm tối đa trong thang điểm được dùng

Nếu tất cả các chỉ tiêu đều ở trạng thái trung bình, thì khả năng thắng thầu sẽ là 50% thì doanh nghiệp khơng nên tham gia tranh gói thầu đó

Ví dụ: Với các cơng trình chun về sửa chữa và nâng cấp cơng trình trong nước. Đây là những cơng trình có giá trị đấu thầu nhỏ, thời gian thi công ngắn. Ta xây dựng một danh mục các chỉ tiêu và thang điểm 5 bậc như

sau:

TT Các chỉ tiêu Thang điểm và trạng thái

4 3 2 1 0

1 Mục tiêu lợi nhuận Rất

thấp Thấp TB Cao Rất cao 2 Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ

thuật

Rất

cao Cao TB Thấp

Rất thấp 3 Mức độ quen thuộc và gói thầu Rất

cao Cao TB Thấp

Rất thấp 4 Khả năng đáp ứng về tiến độ thi

công

Rất

cao Cao TB Thấp

Rất thấp 5 Khả năng đáp ứng về năng lực thi Rất Cao TB Thấp Rất

công cao thấp 6 Đánh giá về đối thủ cạnh tranh Rất

yếu Yếu TB Mạnh

Rất mạnh

Trọng số của từng chỉ tiêu như sau:

TT Chỉ têu Trọng số % 1 2 3 4 5 6

Mục tiêu lợi nhuận

Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật Mức độ quen thuộc với gói thầu

Khả năng đáp ứng tiến độ thi công Khả năng đáp ứng về năng lực thi công Đánh giá về đối thủ cạnh tranh

30 20 15 5 10 20

Trên cơ sở danh mục các chỉ tiêu và thang điểm cũng như trọng số về các chỉ tiêu trên ta đi vào phân tích một ví dụ cụ thể: “sửa chữa nâng cấp trường tiểu học Thái Thịnh – Quận Đống Đa”, địa điểm xây dựng tại Hà Nội; pháp nhân đấu thầu “ Công ty” giá trị đấu thầu 1.173.000.000 đồng

TT Chỉ tiêu Trạng thái Điểm Trọng số Kết quả 1 2 3 4 5 6

Mục tiêu lợi nhuận

Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật Mức độ quen thuộc với gói thầu

Khả năng đáp ứng tiến độ thi công Khả năng đáp ứng năng lực thi công Đánh giá về đối thủ cạnh tranh

TB Rất cao TB Cao Rất cao Mạnh 2 4 2 3 4 1 0,3 0,2 0,15 0,05 0,1 0,2 0,6 0,8 0,3 0,15 0,4 0,2 Tổng số điểm 2,45

Khả năng thắng thầu đối với gói thầu này . 100 = 61, 25%. Với kết quả tính tốn, Cơng ty nên tham gia tranh thầu với gói thầu này và thực tế cơng ty đã trúng thầu cơng trình này và ký hợp đồng ngày 1/9/2000

Như vậy, phương pháp này đã lượng hoá được sự ảnh hưởng của các nhân tố cần xem xét và cho phép công ty đáp ứng yêu cầu phản ứng nhanh khi ra quyết định tranh thầu. Đây là phương pháp có tính khả thi rất cao. Phương pháp vừa dùng cho việc ra quyết định trước khi lập phương án và chiến lược tranh thầu, vừa dùng cho việc ra quyết định trước khi nộp hồ sơ dự thầu. Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý rằng, tính đúng đắn của quyết định được đưa ra phụ thuộc rất lớn vào việc phân tích và xác định chính xác trạng thái của từng chỉ tiêu, cũng như tầm quan trọng của nó. Để tránh việc bỏ lỡ cơ hội hoặc gây thiệt hại do việc đưa ra quyết định sai Cơng ty cần có biện pháp đảm bảo độ tin cậy của thông tin và phân tích cẩn thận trạng thái của các chỉ tiêu ngay từ vòng ra quyết định thứ nhất.

Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy đấu thầu của công ty cho phù hợp với yêu cầu của thị trường

Như đã phân tích ở phần thực trạng, cơng ty chưa tổ chức được bộ phận chuyên trách làm công tác dự thầu dẫn đến sự phân tán trong quản lý và các cán bộ tham gia thực hiện những khâu quan trọng trong việc lập hồ sơ dự thầu phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau. Điều đó có ảnh hưởng khơng tốt tới hiệu quả cơng tác đấu thầu nói chung cũng như chất lượng hồ sơ dự thầu và tồn bộ q trình đấu thầu nói riêng. Để đấu thầu và thắng thầu có hiệu quả thì việc tổ chức lại bộ máy đấu thầu là điều kiện hết sức quan trọng.

1) Nguyên tắc tổ chức bộ máy đấu thầu của công ty. a. Ngun tắc tập chung chun mơn hố

Yêu cầu của chủ đầu tư, sự nghiêm ngặt của các nhà tư vấn đánh giá hồ sơ dự thầu và đặc biệt là các yêu cầu về chất lượng, hiệu quả của việc xây dựng hồ sơ dự thầu có sức cạnh tranh lớn trong điều kiện đấu thầu rộng rãi địi hỏi cơng ty phải có một tổ chức đấu thầu tập trung, thống nhất và chun mơn hố.

b. Nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa tổ chức đấu thầu của công ty với các lực lượng chun mơn hố tại các xí nghiệp thành viên.

Công ty là đơn vị trung tâm điều hành mọi cơng việc chung cịn các xí nghiệp trực thuộc được phân bổ trên hầu hết các địa phương. Các cơng trình dự án đầu tư, xây dựng trải rộng trên địa bàn rộng, trong cùng một thời điểm, cơng ty có thể phải tham gia đấu thầu nhiều gói thầu. Hơn nữa, chi phí phục vụ cơng tác đấu thầu khơng nhỏ, nhất là các chi phí khảo sát hiện trường, tìm

nguồn ngun vật liệu, giao dịch với chính quyền địa phương... Nguyên tắc này cho phép công ty sử dụng chuyên gia, lực lượng chun mơn kỹ thuật nằm tại các xí nghiệp để tận dụng các ưu thế của họ và tiết kiệm chi phí.

c. Nguyên tắc đảm bảo bí mật

Đấu thầu là một cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp xây dựng. Để chiến thắng trong cạnh tranh, các doanh nghiệp khơng chỉ tìm hiểu đối thủ, quyết định tham gia đấu thầu gói thầu nào, mà điều vơ cùng quan trọng là phải giữ bí mật nội dung của hồ sơ dự thầu từ khi bắt đầu chuẩn bị hồ sơ cho đến khi công bố thắng thầu. Việc lựa chọn nhân sự cũng như sắp xếp công việc cho từng chuyên gia phải xuất phát từ nguyên tắc này. Cụ thể:

- Việc quyết định giá bỏ thầu chỉ được lãnh đạo cao nhất của công ty quyết định cùng với một đến hai chuyên gia tin cậy nhất đã được kiểm tra.

- Việc quyết định giá bỏ thầu chỉ được quyết định sát với thời điểm nộp hồ sơ dự thầu cho chủ đầu tư.

- Các chuyên gia của tổ chức đấu thầu phải được lựa chọn kỹ, là những người gắn bó, trung thành với sự tồn tại và phát triển của công ty.

d. Nguyên tắc luân phiên giữa chuyên gia đấu thầu và chuyên gia điều hành dự án khi thắng thầu.

Việc luân phiên này sẽ đảm bảo việc bổ sung kiến thức thực tiễn cho cán bộ chuyên gia đấu thầu.

2) Yêu cầu đối với chuyên gia trong tổ chức đấu thầu của công ty a. Được đào tạo chính quy và đào tạo lại cho phù hợp với thực tiễn. Đấu thầu xây dựng là tổng hoà của các lĩnh vực quản lý kinh tế và kinh doanh của doanh nghiệp, chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nhà thầu quốc tế và những quy định chặt chẽ của tư vấn giám sát, mặt khác công nghệ xây dựng ngày nay thay đổi về cơ bản. Trong khi đó, các chun gia có kinh nghiệm nhất của cơng ty được đào tạo trước những năm 90 theo các công

Chuyên gia đấu thầu

Chuyên gia kỹ sư điều hành dự án

trình cũ, do đó cần phải được đào tạo. Số kỹ sư, chuyên gia mới ra trường tuy được đào tạo chính quy nhưng lại chưa có thực tiễn, đồng thời việc tiếp thu kiến thức từ thực tiễn của nhà trường đào tạo chưa theo kịp diễn biến thực tế của quá trình cạnh tranh gay gắt trong thị trường xây dựng, do đó cần tiếp tục được đào tạo lại.

b. Năng động, chính xác phù hợp với thị trường

Quá trình đấu thầu như một cỗ máy hồn chỉnh chạy hết cơng suất, vừa phải bảo đảm chính xác nhưng đồng thời vừa phải rất linh hoạt, tuỳ theo mục tiêu của công ty và tuỳ thuộc vào quá trình cạnh tranh. Vì vậy, các chuyên gia được lựa chọn phải bảo đảm yêu cầu này.

c. Chuyên sâu một công việc và hiểu biết nhiều lĩnh vực trong hoạt động xây dựng, hoạt động đấu thầu, triển khai các dự án

Hoạt động đấu thầu là một dây truyền, các nội dung của hồ sơ đấu thầu có liên quan mật thiết với nhau, đồng thời từng nội dung có những yêu cầu chuyên sâu riêng. Do đó, việc bố trí các chuyên gia phải đáp ứng yêu cầu chuyên sâu một lĩnh vực và biết nhiều lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng việc.

3) Hình thành tổ chức đấu thầu xây lắp của Công ty

Tổ chức đấu thầu xây lắp của Cơng ty cần được hình thành một cách trực tiếp, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, có phó giám đốc chuyên trách về dự án đấu thầu thông qua một đầu mối tập trung là phịng dự án đấu thầu. Việc bố trí, sắp xếp các nhóm chun gia trong phịng dự án đấu thầu của cơng ty bao gồm :

 Nhóm chun gia về thị trường

Chịu trách nhiệm nghiên cứu về thị trường, có rất nhiều loại thị trường nghiên cứu như :Thị trường công việc(thị trường đầu vào ); Thị trường đối tác; Thị trường vật liệu ; Thị trường thiết bị thi công ; Thị trường lao động....

 Nhóm chuyên gia về kinh tế

Chịu trách nhiệm toàn bộ về nội dung kinh tế các dự án đấu thầu. Thông thường, nội dung kinh tế là yếu tố cơ bản đầu tiên và cuối cùng quyết định sự thành cơng của q trình đấu thầu xây lắp (Do họ là người quyết định các yếu tố liên quan đến giá bỏ thầu, thậm chí cả vấn đề lợi nhuận cũng như hiệu quả các dự án ứng dụng sau này )

 Nhóm chun gia về kỹ thuật - cơng nghệ thi công

Nhóm này tập trung giải quyết các vấn đề về kỹ thuật cơng nghệ của hồ sơ dự thầu, địi hỏi phải là các chuyên gia được đào tạo chuyên sâu và

thông qua thực tiễn chỉ đạo thi cơng tại các cơng trình xây dựng, tốt nhất là các chuyên gia đã từng tham gia các dự án thi công theo tiêu chuẩn quốc tế.

Sơ đồ tổ chức bộ máy đấu thầu

 Nhóm chun gia về thiết bị thi cơng

Thiết bị thi công là yếu tố rất quan trọng đối với việc thi cơng các cơng trình xây dựng. Chi phí máy thi cơng thường chiếm từ 15% đến 25% giá thành xây dựng cơng trình. Thiết bị thi cơng khơng những có ảnh hưởng đến chiến lược đấu thầu về mặt giá thành xây dựng mà còn ảnh hưởng đến năng lực, uy tín, của nhà thầu cũng như ảnh hưởng đến kỹ thuật, cơng nghệ, phương án thi cơng. Nhóm chun gia về thi cơng chịu trách nhiệm về việc lựa chọn loại thiết bị phù hợp cho dự án, tính tốn chi phí thiết bị cũng như bố trí giây chuyền thiết bị và các vấn đề khác có liên quan, kể cả thiết bị thi cơng, thiết bị thí nghiệm, các thiết bị phục vụ cho đầu tư và kỹ sư tư vấn.

 Nhóm chun gia về thí nghiệm

PGĐ GIÁM ĐỐC

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực hiện công tác đấu thầu tại công ty xây dựng sông đà II (Trang 60 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)