Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần tùng khoa (Trang 27)

1.4. Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản

1.4.2. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá

định kỳ theo khối lượng từng loại công việc trên cơ sở giá dự tốn thì kỳ tính giá thành là theo tháng (q).

Như vậy, kỳ tính giá thành có thể khơng phù hợp với kỳ báo cáo kế toán mà phù hợp với chu kỳ SXSP hay từng giai đoạn thi cơng. Do đó, việc phản ánh và giám sát kiểm tra của kế tốn đối với tình hình thực hiện kế hoạch chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi chu kỳ sản xuất đã kết thúc.

1.4.2. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giáthành thành

Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp CPSX. Xác định đối tượng tập hợp CPSX là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp phân bổ CPSX hợp lý giúp cho DN tăng cường công tác quản lý, kiểm tra việc tiết kiệm CP, thực hiện tốt hạch tốn kinh doanh. Cịn việc xác định đối tượng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành SP (chi tiết giá thành), lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức cơng việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính tốn hiệu quả kinh doanh của DN.

Đối tượng tính giá thành và đối tượng tập hợp CPSX có mối quan hệ mật thiết với nhau. Số liệu về CPSX đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp CPSX là cơ sở và căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị. Có thể một đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với một đối tượng tính giá thành (như đối tượng tập hợp CPSX là 1 đội, 1 đội chỉ thi cơng 1 CT), có thể một đối tượng kế toán tập hợp CPSX bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành (một đội thi cơng nhiều CT) và ngược lại một đối tượng tính giá thành lại bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp CPSX (trường hợp nhiều đội cùng tham gia thi công 1 CT)

SP dở dang là khối lượng SP, cơng việc cịn đang trong quá trình SX, chế biến, đang nằm trên dây chuyền cơng nghệ đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải gia cơng, chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Còn sản phẩm dở dang trong các doanh nghiệp XL là các CT, HMCT dở dang chưa hồn thành hay khối lượng cơng trình đã hồn thành trong kỳ nhưng chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu hay chấp nhận.

Có thể nói việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất SP hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên, đây là một cơng việc phức tạp, khó có thể thực hiện được một cách chính xác tuyệt đối. Do vậy, việc đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất XL tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán sản phẩm xây dựng theo giai đoạn xây dựng hay hồn thành tồn bộ.

Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được xác định theo phương thức sau:

1.4.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phương pháp sử dụng để tính tốn, xác định giá thành CT, HMCT hoặc khối lượng xây lắp hồn thành trên cơ sở chi phí sản phẩm xây lắp đã tập hợp của kế toán theo các khoản mục chi phí đã quy định.

Có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp, mỗi phương pháp đều phù hợp với một doanh nghiệp xây lắp cụ thể. Do vậy khi chọn một phương pháp cho một doanh nghiệp ta thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất

Chi phí thực tế của KLXLdở dang cuối kỳ Chi phí thực tế của KL xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của KL thực hiện trong kỳ Chi phí thực tế của KL xây lắp hồn thành bàn giao trong kỳ Chi phí của KL xây lắp dở dang cuối kỳ + Chi phí của KL xây lắp dở dang cuối kỳ = x

hạch toán. Sau đây ta sẽ nghiên cứu một số phương pháp tính giá thành được áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp xây lắp.

1.4.4.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Phương pháp này thường áp dụng ở các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, sản xuất ra ít chủng loại sản phẩm, khối lượng lớn, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đối tượng tính giá thành cụ thể.

Theo phương pháp này, giá thành của từng CT, HMCT hoàn thành bàn giao được xác định trên cơ sở tổng CP XL phát sinh từ khi khởi cơng đến khi cơng trình hồn thành bàn giao. Theo đó giá thành sản phẩm xây lắp được xác định như sau:

Z = DDK + C - DCK

Trong đó: Z là tổng giá thành SPXL

DDK, DCK lần lượt là giá trị CT, HMCT dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

C là tổng CP phát sinh trong kỳ

1.4.4.2 Phương pháp tổng cộng chi phí

Theo phương pháp này, giá thành CT, HMCT được xác định bằng tổng cộng các CPSX để hoàn thành các bộ phận CT, HMCT sau khi tính chênh lệch giá trị dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Công thức xác định: Z = D DK + C1 + C2+ …+ Cn - DCK

Trong đó: Z là giá thành thực tế của toàn bộ CT, HMCT

DDK, DCK lần lượt là thực tế của CT, HMCT dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

C1, C2…., Cn là CP SX của giai đoạn 1, 2 …..n

Ngồi hai phương pháp tính trên các DNXL cịn có thể áp dụng phương pháp khác như: phương pháp tính giá thành theo hệ số, phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên trên thực tế DN thường kết hợp hai hay nhiều phương pháp với nhau.

1.5. Sổ kế tốn sử dụng cho kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .

Tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn doanh nghiệp áp dụng mà kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sử dụng các sổ kế tốn.

Trong hình thức Nhật ký chung (hình thức hạch tốn mà Cơng ty Tùng Khoa áp dụng), kế tốn chi phí sản xuất và giá thành tổ chức sử dụng các sổ:

- Sổ Nhật ký chung

- Sổ cái các tài khoản: TK621, TK622, TK627, TK154

- Sổ chi tiết về chi phí sản xuất và giá thành: sổ chi tiết của các tài khoản: TK621, TK622, TK627, tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể của công ty.

CHƯƠNG 2

TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI

CƠNG TY CP TÙNG KHOA

2.1. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Tùng Khoa.

Tên công ty : Công ty Cổ Phần Tùng Khoa Tên giao dịch : Tung khoa Joint Stock Company Tên viết tắt : T & K., JSC

Địa chỉ trụ sở chính : Số 73C/291 Lạc Long Quân , phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Điện Thoại : 04.37590661 Mã số thuế : 0102085820 Loại hình doanh nghiệp : Cơng Ty Cổ Phần

* Công ty Cổ Phần Tùng Khoa được thành lập nhằm mục tiêu :

- Khơng ngừng nâng cao lợi ích kinh tế của các thành viên, người lao động.

- Tăng tích lũy, phát triển sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Góp phần thiết thực vào việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Hà nội và Đất nước.

* Ngành, nghề kinh doanh của công ty :

- Tư vấn và đầu tư xây dựng các cơng trình lưới điện, điện áp tới 110KV (khơng bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình ).

- Tư vấn cung cấp các vật tư thiết bị an toàn và bảo hộ lao động. - Xây lắp các cơng trình lưới điện, điện áp đến 500KV.

- Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

- Kinh doanh vật tư thiết bị điện, vật liệu xây dựng, vật tư tổng hợp. - Sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bị điện.

- Thí nghiệm điện đến điện áp 110KV - Sản xuất, gia cơng cơ khí./.

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ Phần Tùng Khoa

Sau khi WTO vào Việt Nam, các công ty Nhà nước chuyển dần sang cổ phần hóa. Một số thành viên cảm thấy khơng cịn phù hợp đã tự tách ra ngoài thành lập cơng ty, trong đó có những cổ đơng đã sáng lập ra công ty Cổ Phần Tùng Khoa.

Công ty Cổ Phần Tùng Khoa được thành lập từ tháng 11 năm 2006, đến nay công ty đã trải qua nhiều bước thay đổi và trưởng thành. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Công ty được đánh dấu bằng các mốc thời gian quan trọng dưới đây :

- Công ty Cổ Phần Tùng Khoa đăng ký kinh doanh lần đầu vào ngày 21 tháng 11 năm 2006 tại Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, do Ông Vũ Văn Hùng làm giám đốc.

- Từ ngày 12 tháng 06 năm 2009 Công ty Cổ phần Tùng Khoa do Bà Đặng Thị Minh Hiếu làm Tổng Giám đốc kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị. Giấy đăng ký kinh doanh số : 0103014681 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Trong đó :

Vốn điều lệ : 2.000.000.000 đồng ( Hai tỷ đồng ) Mệnh giá cổ phần : 1.000.000 đồng

Số cổ phần đã đăng ký mua : 2000

*Các cổ đông tham gia sáng lập cơng ty bao gồm :

- Ơng Lê Xuân Thịnh : 600CP tương ứng 600.000.000 đồng - Bà Đặng Thị Ngọc Trâm : 400CP tương ứng 400.000.000 đồng - Bà Đặng Thị Minh Hiếu : 1000CP tương ứng 1.000.000.000 đồng

Công ty Cổ Phần Tùng Khoa là một đơn vị kinh tế cơ sở có đầy đủ tư cách pháp nhân, cơng ty có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn và đội ngũ công nhân lành nghề cùng với những máy móc thiết bị được trang bị khá tốt đã và đang góp sức mình vào cơng cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước.

2.1.2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty 2.1.2.1Quy trình cơng nghệ sản xuất một sản phẩm xây lắp

2.1.2.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất sản phẩm xây lắp

Để có được một sản phẩm xây lắp thì cần có sự tham gia của các bộ phận, các cá nhân có năng lực chun mơn và kinh nghiệm phù hợp. Thông thường , sơ đồ tổ chức công trường cho một sản phẩm xây lắp của công ty Cổ phần Tùng Khoa như sau:

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Tùng Khoa:

Chỉ huy điều hành thi cơng

Giám sát kỹ thuật cơng trình (Cán bộ phòng KTCN) Trắc địa cho tồn bộ cơng trường (Cán bộ phòng KTCN) Kế hoạch – vật tư (cán bộ phịng Kế hoạch) Cán bộ phụ trách an tồn cho tồn cơng trình Các đội xây lắp thi cơng cơng trình Đấu thầu và nhận HĐ xây lắp CT, HMCT Lập kế hoạch và dự toán các CT, HMCT Tổ chức các vấn đề về NVL, nhân công Tổ chức thi công CT, HMCT

Nghiệm thu, bàn giao CT, HMCT Duyệt quyết tốn CT,

HMCT hồn thành Thanh lý HĐ, bàn giao

CT, HMCT hoàn

thành

Kiểm tra chất lượng cơng trình (KCS) và nghiệm thu, bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư

Để đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý doanh nghiệp, Công ty Cổ Phần Tùng Khoa đã thiết lập một bộ máy quản lý doanh nghiệp gọn nhẹ, ln đảm bảo và phát huy được tính năng động cũng như sự phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phịng ban, các bộ phận. Theo đó, bộ máy quản lý của doanh nghiệp hoạt động theo chế độ một thủ trưởng.

Tổng giám đốc là chủ doanh nghiệp, đứng đầu bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tồn bộ doanh nghiệp, thơng qua chức năng tham mưu và giúp việc trực tiếp của các trưởng phòng và trưởng các đơn vị trực thuộc.

Với chức năng chủ yếu của doanh nghiệp là xây lắp điện, theo đó các phịng ban và các đơn vị trực thuộc tham mưu giúp việc cho giám đốc có các chức năng cơ bản sau đây:

- Phòng kế hoạch : Lập các kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh dài

hạn, trung hạn và ngắn hạn, đề xuất các biện pháp kế hoạch hóa giá thành và xây dựng cơ chế giao khốn của Cơng ty.

- Phịng Tài chính - Kế tốn : Tham mưu, giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý cơng tác tài chính và hạch tốn kế tốn nhằm bảo tồn và phát triển tốt nguồn

Tổng Giám Đốc (Chủ tịch HĐQT) P.Kế hoạch P.TC Ktốn Đội thi cơng P.Vật tư P.THHChính Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 Đội 5 P.Kỹ Thuật

lực của Công ty, thực hiện chức năng quản lý tài chính theo quy định hiện hành.

- Phịng vật tư : Chỉ đạo quản lý vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất của Công ty, đề xuất các biện pháp tiết kiệm vật tư cho các cơng trình.

- Phịng Kỹ thuật : Giám sát, hướng dẫn kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình và an tồn lao động, đề xuất, xét duyện các sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Phịng Tổng hợp hành chính : Tổ chức cơ cấu quản lý sản xuất, quản trị nhân sự, tiền lương và hành chính văn phịng trong phạm vi phân cấp quản lý của Công ty.

- Đội thi công : Trực tiếp thi cơng các cơng trình, hạng mục cơng trình, và thường xun phải di chuyển theo vị trí cơng trình. Đội thi cơng của cơng ty bao gồm 35 người chia làm 5 đội nhỏ.

2.1.4. Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ Phần Tùng Khoa

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty.

Trong nỗ lực hết mình nhằm hồn thiện kế hoạch cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế vào năm 2020 của Đảng và Nhà nước cùng với sự phát triển nhiều mặt của nền kinh tế đất nước kéo theo sự phát triển vượt bậc của kế tốn để phù hợp với tình hình mới, Cơng ty Cổ Phần Tùng Khoa đã có những bước đổi mới mang tính chiến lược. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp xây lắp, các doanh nghiệp có thể tổ chức cơng tác kế tốn tập trung hoặc phân tán hoặc vừa tập trung vừa phân tán và áp dụng một hình thức kế tốn phù hợp với doanh nghiệp mình.

2.1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ Phần Tùng Khoa

Xuất phát từ những đặc điểm tổ chức quản lý cũng như những đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, Cơng ty Cổ Phần Tùng Khoa đã thiết lập bộ máy kế toán theo mơ hình kế tốn tập trung. Tại các đơn vị trưc thuộc khơng tổ chức kế tốn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, các chứng từ phát sinh ban đầu liên quan đến các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh ở các đơn vị trực thuộc ( các tổ, đội xây lắp ) được thu thập và tập hợp, hàng ngày hoặc định kỳ gửi lên phòng kế tốn của Cơng ty. Phịng kế tốn tại cơng ty được coi là phịng kế tốn trung tâm có nhiệm vụ xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của tồn doanh nghiệp; tổ chức hạch tốn kế toán, theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở các đơn vị trực thuộc; hướng dẫn, kiểm tra cơng việc kế tốn ở các đơn vị phụ thuộc; tổ chức tổng hợp và lập các báo cáo kế tốn của tồn Cơng ty; tất cả hoạt động kế tốn của Cơng ty được đặt dưới sự chỉ đạo chun mơn trực tiếp của Kế tốn trưởng.

- Kế toán trưởng: là người phụ trách tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn của Công ty, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các cơng việc của Phịng kế tốn tại Cơng ty; tổ chức sát hạch kế tốn từ Cơng ty đến các đội, phản ánh kịp thời mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong kỳ, lập các báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần tùng khoa (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)