Sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty cổ phần Tùng Khoa

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần tùng khoa (Trang 67 - 70)

2.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.2.3.2. Sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty cổ phần Tùng Khoa

Sản phẩm xây lắp dở dang của doanh nghiệp xây lắp là các cơng trình, các hạng mục cơng trình chưa hồn thành hay khối lượng cơng trình đã hồn thành trong kỳ nhưng chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu hay chấp nhận thanh tốn.

Tại Cơng ty cổ phần Tùng Khoa, việc kiểm tra, đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành vào cuối năm tài chính. Thơng thường, trong q trình thi cơng cơng trình, các cán bộ kỹ thuật, đội trưởng, tổ trưởng phải thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng của từng phần công việc. Sau khi thi công từng hạng mục cơng trình sẽ tổ chức nghiệm thu, lập biên bản nghiệm thu chất lượng của từng hạng mục cơng trình như: hạng mục đúc móng cột, móng néo, căng dây néo... theo quy định số 2654-ĐVN/QLXD. Đến cuối năm tài

chính, căn cứ vào các biên bản này để xác định khối lượng cơng việc đã hồn thành và khối lượng cơng việc cịn dở dang, từ đó làm cơ sở cho việc xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ.

2.2.4. Kế tốn tính giá thành sản phẩm xây lắp

Tại Cơng ty cổ phần Tùng Khoa, đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng cơng trình, hạng mục cơng trình.

Kỳ tính giá thành là từ khi bắt đầu thi công cho tới khi bàn giao khối lượng cơng việc, bàn giao cơng trình, hạng mục cơng trình. Sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành phải được nghiệm thu trước khi bàn giao và đưa vào sử dụng.

Sau khi cơng trình hồn thành, kế tốn tiến hành tính giá thành sản phẩm XL theo phương pháp giản đơn.

Cơng thức tính giá thành cơng trình XL hồn thành như sau:

Giá thành sản phẩm XL là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng. Việc xác định chính xác giá thành sản phẩm XL sẽ phản ánh đúng được trình độ quản lý và sử dụng chi phí của đơn vị, đồng thời làm cơ sở cho việc phát hiện ra các trường hợp lãng phí, tham ơ của cơng. Từ đó, đề xuất ra các biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Chúng ta biết rằng hầu hết các cơng trình mà Cơng ty cổ phần Tùng Khoa có được là thơng qua hình thức đấu thầu, mà một trong những tiêu thức quan trọng để được chỉ định thầu đó chính là giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp nào có giá thành sản phẩm thấp hơn với các khoản mục chi phí hợp lý hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng cơng trình thì doanh nghiệp đó trúng thầu. Do đó, kế tốn giá thành sản phẩm xây lắp đóng vai trị quan trọng trong cạnh tranh về giá và trong việc quản lý giá thành của các cơng trình đã hồn thành.

Giá thành CT XL hoàn

thành

= Giá trị, khối lượng XL

DDĐK + sinh trong kỳChi phí phát _

Giá trị, khối lượng XL

2.2.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành được áp dụng trong Cơng ty cổ phần Tùng Khoa điện là phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn).

Đây là phương pháp áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, sản xuất ít chủng loại sản phẩm, khối lượng lớn, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đối tượng tính giá thành cụ thể.

Theo đó, giá thành sản phẩm XL được xác định như sau:

Z = DDK + C - DCK

Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm XL

DDK, DCK lần lượt là giá trị cơng trình, HMCT dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

CHƯƠNG 3

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG KHOA

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần tùng khoa (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)