thương mại.
1.3.1. Đối với nền kinh tế
Trong các lĩnh vực kinh doanh, kinh doanh ngân hàng vốn được coi là lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Bởi vì tiền tệ là đối tượng kinh doanh đặc biệt, nhạy cảm với mọi biến động của nền kinh tế, xã hội, một sự biến động nhỏ về kinh tế xã hội cũng có thể tạo ra sự biến động lớn của giá trị tiền tệ và ngược lại. Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính cạnh tranh rất cao như sản phẩm đa dạng, dễ bắt chước, khó giữ bản quyền, … Bởi vậy, cạnh tranh ln là vấn đề sống cịn của các ngân hàng. Các ngân hàng chỉ có thể nâng cao tính cạnh tranh bằng phát triển đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để phát triển dịch vụ
ngân hàng theo hướng hiện đại, các ngân hàng buộc phải có sự liên kết hợp tác với nhau, liên kết để cùng phát triển.
Một ngân hàng thương mại có thể hoạt động cung cấp dịch vụ đến khắp nơi trên thế giới thông qua sự liên kết với các ngân hàng quốc tế. Các chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển nhanh, mở rộng mạng lưới, đa dạng dịch vụ cung cấp nhưng chưa chú ý sự thỏa mãn của khách hàng, tiện ích sản phẩm. Đồng thời, năng lực tài chính yếu nên hạn chế khả năng huy động vốn, cho vay và phát triển dịch vụ mới, tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro trong kinh doanh. Khi dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển sâu, rộng sẽ giúp ngân hàng có nhiều khách hàng hơn, lợi nhuận ổn định sẽ có điều kiện cải thiện những điểm yếu trên.
1.3.2. Đối với Ngân hàng thương mại
Dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu ổn định, chắc chắn, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, giữ vững ổn định ngân hàng. ngân hàng bán lẻ giữ vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới khách hàng hiện tại và tiềm năng.
Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là cách thức có hiệu quả nhất để thay đổi cơ cấu thu nhập của ngân hàng, gia tăng tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong khi nguồn thu tín dụng khơng ổn định do tình hình nền kinh tế vĩ mô sẽ gặp nhiều khó khăn. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ góp phần nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ, năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn trung và dài hạn chủ đạo cho ngân hàng. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là cơ sở để ngân hàng phát triển mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, cơ cấu lại bộ máy tổ chức sao cho đơn giản mà đạt hiệu quả cao nhất.
Đối với Ngân hàng thương mại thì phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng thu hút khách hàng ngày càng nhiều hơn, nâng cao uy tín và mở rộng thị phần thông qua đa dạng hóa dịch vụ, tăng hàm lượng công nghệ trong dịch vụ mà ngân hàng cung cấp từ đó đem lại cho ngân hàng những khoản thu đáng kể từ phía dịch vụ, qua đó nâng cao tỷ trọng phí dịch vụ trong tổng hợp trong tổng thu nhập của ngân hàng và giảm bớt gánh nặng về rủi ro tín dụng. Hoạt động dịch vụ ngân hàng là hoạt động cốt lõi trong tất cả các hoạt động ngân hàng, phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu là điều kiện cần thiết để các Ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển.
1.3.3. Đối với khách hàng
Dịch vụ ngân hàng bán lẻ đem đến sự thuận tiện, an toàn, tiết kiệm cho khách hàng trong quá trình thanh tốn và sử dụng nguồn thu nhập của mình. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp cho cá nhân, doanh nghiệp nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn lực của mình. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ hỗ trợ tích cực cho khách hàng tiếp cận với nguồn vay vốn từ ngân hàn, tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành trơi chảy, nhịp nhàng, góp phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất, luân chuyển hàng hóa. Trên nền tảng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, những dịch vụ tiện ích của ngân hàng bán lẻ giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và nhân lực, giảm chi phí vận hành, tiết kiệm chi phí dịch vụ.
Hiện nay, từng dịch vụ của Ngân hàng thương mại chưa tạo dựng được thương hiệu riêng, quy mô của từ dịch vụ còn nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu. đặc biệt tính tiện ích của một số dịch vụ đối với khách hàng chưa cao, trong khi đó hoạt động marketing ngân hàng còn hạn chế nên tỷ lệ khách hàng là cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng cịn
ít. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển sẽ tạo điều kiện cho mọi tầng lớp dân cư được tiếp cận và sử dụng tiện ích dịch vụ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nề kinh tế phát triển hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.
Chương 1 của khóa luận đề cập đến một số cơ sở lý luận tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Đây là tiền đề quan trọng để đi sâu vào việc phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ và định hướng phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn việt nam - chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LƯƠNG SƠN HỊA BÌNH. 2.1. Khái quát về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn việt nam - chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình.
2.1.1. Lịch sử hình thành của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn việt nam - chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), tiền thân là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, với hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ NHNN: tất cả các Chi nhánh NHNN huyện, Phịng Tín dụng Nơng nghiệp, Quỹ tiết kiệm tại các Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố.
Ngày 14/11/1990, trước xu hướng phát triển mơ hình ngân hàng đa năng, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là NHTM đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc NHNN Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hịa Bình. Được thành lập năm 1993, Agribank đã không ngừng lớn mạnh và từng bước tạo dựng được niềm tin đối với khách hàng. Agribank chi nhánh Lương Sơn đã chứng kiến những bước phát triển vượt bậc về quy mô và hiệu quả hoạt động. Agribank bắt kịp tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế, tiến từng bước vững chắc trên con đường trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lương Sơn chấp hành nghiêm chỉnh đường lối của Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng. Thực hiện nhiệm vụ huy động vốn của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, tiếp nhận các nguồn vốn ủy thác đầu tư đối với các đơn vị kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh, hộ thiếu vốn sản xuất theo đúng quy chế và thể lệ của ngành. Đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình đã có những kết quả tiến bộ khơng ngừng, tồn chi nhánh có thêm 2 điểm giao dịch là PGD Nam Lương Sơn và PGD Chợ Bến.
2.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn việt nam - chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình
Huy động vốn: Huy động vốn dưới các hình thức như nhận tiền gửi của
các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền khác bằng Đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ theo quy định của Agribank. Thực hiện hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật và ngân hàng.
Cho vay: Cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch
hợp pháp khác đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình dưới các hình thức dài hạn, trung hạn và ngắn hạn bằng Việt Nam Đồng và bằng ngoại tệ phù hợp với quy định của pháp luật, của Ngân hàng Nhà nước và ủy quyền của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tại trợ, cấp tín dụng theo quy định.
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và các dịch vụ ngân quỹ.
Thực hiện dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các dự án, tư vấn đầu tư theo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật. Thực hiện các nghiệp vụ mua bán chuyển đổi ngoại tệ với các khách hàng và tổ chức trong nước và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khách theo quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(Phịng hành chính Agribank chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình) Mơ hình tổ chức hoạt động của chi nhánh Agribank Lương Sơn Hòa Bình được xây dựng theo mơ hình hiện đại hóa ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.
2.1.3.2. Nhiệm vụ các phòng ban.
Ban giám đốc: Trực tiếp và giám sát điều hành mọi hoạt động của chi
nhánh. Tổ chức chỉ đạo, điều hành, quản lý và giải quyết mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của CN như: hoạt động kinh doanh, quản lý nhân viên, quản lý hợp tác, đầu tư… Chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo cấp trên về
BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH BỘ PHẬN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG BỘ PHẬN TƯ VẤN BỘ PHẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ PHỊNG KẾ TỐN $ QUỸ BỘ PHẬN QUỸ BỘ PHẬN XỬ LÝ GIAO DỊCH BỘ PHẬN KẾ TỐN BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH PHỊNG KIỂM SỐT RỦI RO BỘ PHẬN KIỂM SỐT RỦI RO BỘ PHẬN QUẢN LÝ TÍN DỤNG CÁC PHỊNG GIAO DỊCH TRỰC THUỘC PGD NAM LƯƠNG SƠN PGD CHỢ BẾN
hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Ban Giám đốc chi nhánh có quyền thực hiện các việc như: bổ nhiệm, bãi chức, miễn nhiệm các chức danh quản lý của chi nhánh. Việc ký kết hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước do ban giám đốc chịu trách nhiệm.
Phòng kinh doanh: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng,
quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ và hướng dẫn của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).
Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng. Chủ động tìm kiếm khách hàng, xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Tham mưu cho Ban giám đốc về việc phát triển khách hàng, đề xuất chính sách cho khách hàng. Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về các hoạt động do phòng quản lý.
Phịng tài chính kế tốn: Quản lý những mảng hoạt động( kế toán giao dịch, kho quỹ,..) của chi nhánh theo sự phân công của Giám đốc chi nhánh. Quản lý nhân viên trong những mảng được Giám đốc chi nhánh phân công phụ trách phù hợp với yêu cầu công việc. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).
Thực hiện các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến cơng tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại CN. Tham mưu giám đốc về thực hiện cơng tác tài chính kế tốn của chi nhánh. Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về các hoạt động do phòng quản lý.
Phịng kiểm sốt rủi ro: Đảm nhận các công việc liên quan đến việc
dụng. thực hiện đăng ký thế chấp, kiểm tra tính tuân thủ của hồ sơ cho vay. Thẩm định khách hàng, thẩm định hồ sơ, theo dõi dư nợ, xử lý nợ xấu, theo dõi thẻ tín dụng tín chấp.
Phòng giao dịch: Cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng và thơng tin
của phần trình khuyến mãi cho khách hàng. Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Cung cấp các dịch vụ thẻ ATM, thu và phát tiền cho khách hàng, hệ thống thanh toán nội bộ liên ngân hàng trong nước và hệ thống thanh toán quốc tế theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Phịng hành chính: Lập kế hoạch tuyển dụng lao động, theo dõi, rà
soát, đánh giá cán bộ, tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc bố trí lao động tại các phòng phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế của chi nhánh. Thực hiện việc chi trả lương, thưởng và các chế độ phúc lợi cho người lao động. Quản lý tài sản, công cụ lao động của chi nhánh, xây dựng các phương án bảo vệ, trực gác.
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình giai
đoạn 2019 – 2021. ĐVT: tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020 so với 2019 2021 so với 2020 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Huy động vốn cuối kỳ 3016 4280,3 4949,5 1264,3 41,9 669,2 16 Dư nợ cuối kỳ 2136 2239,6 2524,5 103,6 4,9 284,9 13
(Báo cáo KQHĐKD của Agribank chi nhánh Lương Sơn Hịa Bình năm 2019 – 2021)
Giai đoạn 2019 đến 2021 tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn gặp khá nhiều khó khăn, thách thức do tình hình kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, sức mua vẫn thấp do vậy tốc độ tín dụng tăng trưởng giảm thấp. Trước những khó khăn đó nhưng cán bộ nhân viên Ngân hàng chi nhánh vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ.
Dư nợ cuối kỳ: Nhận thấy tổng dư nợ giai đoạn 2019-2021 có xu
hướng tăng theo thời gian tuy nhiên mức tăng qua các năm có sự khác biệt nhau. Năm 2020 dư nợ cuối kỳ tăng 103,6 tỷ đồng tương đương mức 4,9%. Đến năm 2021, dư nợ cuối kỳ của chi nhánh tiếp tục tăng 284,9 tỷ đồng tương