Những điểm còn hạn chế trong việc tập hợp chi phí sản xuất và

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH cotto quảng ninh (Trang 99)

3.1 Đánh giá chung về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính

3.1.2 Những điểm còn hạn chế trong việc tập hợp chi phí sản xuất và

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng bên cạnh những ưu điểm trên, cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở cơng ty TNHH Cotto Quảng Ninh vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định, cần hoàn thiện để phát huy hơn nữa hiệu quả của cơng tác kế tốn trong thời gian tới.

3.1.2.1 Về bộ máy kế tốn

Cơng tác kế tốn cịn tập trung vào kế tốn tài chính, mà chưa có bộ phận kế tốn quản trị riêng để lập báo cáo, phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất, đưa ra những quyết định đúng đắn.

Phân công công việc trong cơng tác kế tốn cịn chưa thực sự hợp lý khi công việc của kế tốn trưởng và kế tốn tổng hợp cịn khá nặng nề, dẫn đến hiệu quả làm việc bị hạn chế phần nào.

3.1.2.2 Về việc sử dụng hê ̣ thống tài khoản kế toán

Cơng ty hạch tốn chung các khoản: bảo hiểm xã hô ̣i, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiê ̣p vào chung 1 tài khoản là 3383. Điều này là chưa đúng với quy định của BTC về hê ̣ thống tài khoản áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính

3.1.2.3 Về cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Dây đai là vật liệu sử dụng cho riêng sản phẩm nem tách được hạch tốn vào chi phí sản xuất chung giai đoạn 2 là khơng hợp lý. Đây là khoản chi phí tính riêng, trực tiếp cho sản phâm nem tách chứ không thể phân bổ đều cho các sản phẩm khác.

 Về chi phí nhân cơng trực tiếp

Cơng ty khơng thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất.

Theo quy định của Nhà nước, trong năm, người lao động được nghỉ vào một số ngày nhất định mà vẫn được hưởng lương như các ngày lễ, người thân qua đời, hoặc nhà có cưới xin…Việc nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm giữa các kỳ là không đồng đều nhau, thế nhưng cơng ty lại khơng thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép, điều này dễ làm cho giá thành có sự biến động giữa các kỳ. Điều này là khơng hợp lý.

 Về chi phí sản xuất chung

Q trình sản xuất của cơng ty có sự tham gia chủ yếu của hệ thống dây chuyền sản xuất gạch theo cơng nghệ Tuynel. Vì vậy, tài sản cố định phục vụ cho q trình sản xuất trong cơng ty có giá trị lớn. Tuy nhiên, cơng ty khơng thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Việc này sẽ gây ra biến động và chi phí sản xuất nếu như trong kỳ phát sinh chi phí sửa chữa lớn tài sản cố đinh.

 Đánh giá sản phẩm dở dang.

Giai đoạn 1 của q trình sản xuất, chi phí NVLTT trong tổng giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng khơng q lớn. Vì vậy, việc cơng ty thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT là khơng hợp lý.

 Về tính giá thành sản phẩm.

Hiện nay, cơng ty đang tính giá thành theo từng sản phẩm và các yếu tố cấu thành sản phẩm. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phương pháp này thì khó có thể thấy được hiệu quả sử dụng chi phí, từ đó ảnh hưởng đến mục tiêu giảm

giá thành sản xuất, khi mà trong thời gian gần đây, công ty liên tục đầu tư TSCĐ, tăng mức sử dụng đòn bẩy kinh tế.

 Đối với sản phẩm hỏng

Hiện nay, Công ty không thực hiện hạch toán thoản thiệt hại này là do sản phẩm hỏng của Công ty chiếm tỷ lệ không lớn nên thiệt hại về sản phẩm hỏng do thành phẩm gánh chịu. Tuy nhiên, giá thành cả mỗi SP gánh chịu chi phí thiệt hại do sản phẩm hỏng thì sẽ làm tăng giá thành một cách giả tạo, hơn nữa sẽ làm cho sản phẩm của Cơng ty khó cạnh tranh với các đơn vị trong cùng ngành.

3.2 Một số ý kiến để hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Cotto Quảng Ninh

 Về bộ máy kế tốn

Kế tốn trưởng bố trí nhân viên làm cơng tác kế tốn quản trị. Đồng thời, kế tốn trưởng cũng nên điều chỉnh trách nhiệm cơng việc để giảm bớt khối lượng cơng việc cho kế tốn tổng hợp và bản thân kế toán trưởng.

 Về việc sử dụng hê ̣ thống tài khoản kế toán

Cơng ty nên hạch tốn riêng các khoản: bảo hiểm xã hô ̣i, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiê ̣p để theo đúng quy định của BTC về hê ̣ thống tài khoản áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Cụ thể: hạch tốn Bảo hiểm xã hơ ̣i: TK 3383 Bảo hiểm y tế: TK 3384 Bảo hiểm thất nghiê ̣p: TK 3389

Chi phí dây đai sử dụng trong kỳ thực chất là chi phí NVLTT phục vụ cho quá trình sản xuất giai đoan 2 sản phẩm nem tách, nhưng hiện nay lại được hạch tốn vào chi phí sản xuất chung, cần chuyển khoản mục chi phí này sang chi phí NVLTT và xây dựng định mức cụ thể cho vật liệu này.

 Về chi phí nhân cơng trực tiếp

Để đảm bảo ổn định chi phí sản xuất trong cơng ty, cơng ty nên tiến hành trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép, tránh sự biến động về chi phí khi phát sinh tiền lương cho cơng nhân nghỉ phép. Để theo dõi khoản mục này, kế toán sử dụng tài khoản và chi phí được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí.

Mức trích trước tính vào giá thành trong kỳ =

Tiền lương thực tế phải trả X

Tỷ lệ trích trước

Trong đó, tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân được xác định dựa trên cơ sở tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm và tổng tiền lương chính phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm.

Tỷ lệ trích trước = tiền lương nghỉ phép theo kế hoạchtiền lương chính theo kế hoạch

Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm được tính tốn bằng tích số của số cơng nhân tham gia sản xuât, tiền lương trung bình 1 ngày của 1 công nhân sản xuất và số ngày nghỉ phép thường niên của 1 cơng nhân sản xuất.

Khi trích trước vào CPSX về tiền lương nghỉ phép phải trả trong kỳ cho cơng nhân sản xuất, kế tốn ghi:

Nợ TK 622 Có TK 335

Khi tiền lương nghỉ phép thực tế trả cho công nhân trong kỳ, kế tốn ghi: Nợ TK 335

Có TK 334 Cuối kỳ xử lý chênh chênh lệch như sau:

- Nếu trích thiếu, kế tốn ghi:

Nợ TK 622 Có TK 335

- Nếu trích thừa, kế tốn ghi:

Nợ TK 335 Có TK 622

Việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sẽ làm thay đổi tổng chi phí NCTT phát sinh trong kỳ cũng như chi phí NCTT phân bổ cho từng sản phẩm, từ đó làm thay đổi giá thành của sản phẩm.

 Về chi phí sản xuất chung

Như đã đề cập trong phần đề xuất giả pháp đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo đó, khoản chi phí dây đai vốn dĩ được cơng ty đưa vào chi phí sản xuất chung thì nên chuyển sang hạch tốn vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi tiết giai đoạn 2 cho sản phẩm nem tách

Doanh nghiệp nên thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ trong kỳ cho những tài sản có giá trị lớn, chi phí sửa chữa bảo dưỡng nhiều như nhà phơi, lò nung, dàn phun than, máy chế biến tạo hình, lị sấy, hệ máy cán mịn…

Mức trích trước được tính tốn dựa trên kỳ bảo dưỡng, sửa chữa lớn 3 năm 1 lần của đơn vị cho những tài sản trực tiếp phục vụ sản xuất và giá trị bảo dưỡng dự tính cho từng lần là 10% giá trị tài sản.

Định khoản:

Nợ TK 627GD1, TK 627GD2 Có TK 335

Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCC làm thay đổi chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm và giá thành sản phẩm theo từng giai đoạn.

 Về đánh giá sản phẩm dở dang

Đối với sản phẩm dở dang giai đoạn, công ty nên áp dụng theo phương pháp khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

Dck = Qht+Qdck x mcD đk+c x (Qdck x mc)

Trong đó, mc là mức độ chế biến hồn thành cảu sản phẩm dở dang cuối kỳ. Để thực hiện việc đó, trước hết cơng ty cần xác định đúng đắn mức độ hồn thành của sản phẩm dở dang.

 Về tính giá thành sản phẩm

Xây dựng bảng tính giá thành theo biến phí và định phí

Ngồi bảng tính giá thành theo các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, kế tốn thực hiện phân loại chi phí theo biến phí và định phí, từ đó lập bảng tính giá thành sản phẩm theo biến phí và định phí. Để thực hiện được việc đó, trước hết cần phân loại các khoản chi phí theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động thành biến phí và định phí.

Dựa trên số liệu thực tế của cơng ty, ta có bảng phân loại chi phí sản xuất chung theo biến phí và định phí như sau:

Chi phí dụng cụ 39 159 114 Chi phí khấu hao TSCĐ 200 722 218

Cộng 300 288 412

Biến phí

Chi phí vật liệu 216 135 420 Chi phí mua ngồi và chi phí bằng tiền

khác 150 146 646

Cộng 366 282 066

Thực hiện phân bổ chi phí NCTT và chi phí SXC theo chi phí NVLTT, ta có bảng sau: Tên sản phẩm CPNVLTT CPNCTT CPSXC Cộng Biến phí Định phí GR150MOC 117 459 971 47 862 184 40 102 980 32 877 559 238 302 694 GR150NMOC 31 266 675 2 740 437 10 675 014 8 751 679 63 433 805 GR602TMOC 646 927 993 263 607 989 220 873 037 181 077 972 1 312 486 991 NT300MOC 277 170 386 112 940 433 94 631 035 77 581 202 562 323 056 Cộng 1 072 825 025 437 151 043 366 282 066 300 288 412 2 176 546 546

Ta có, biến phí bao gồm chi phí NVLTT, chi phí NCTT và 1 phần chi phí SXC, định phí là phần cịn lại của chi phí SXC. Từ đó, ta có bảng tính giá thành theo biến phí và định phí của giai đoạn 1 như sau:

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN I – MỘC Tháng 12 năm 2013 STT Khoản mục chi phí SXKD Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ Chi phí SXKD PS trong kỳ Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ Giá thành sản phẩm dịch vụ trong kỳ Giá thành Giá thành đơn vị

Loại sản phẩm: Gạch GR150 : 231 145 VMSX 1 Biến phí 42 594 725 205 425 135 42 569 160 205 450 700 888.8390 2 Định phí 32 877 559 32 877 559 142.2378 Cộng 238 302 694 238 328 259 1 031.0768 Loại sản phẩm: Gạch GR150N : 123 057 VMSX 1 Biến phí 8 524 079 54 682 126 8 559 094 54 647 111 444.0796 2 Định phí 8 751 679 8 751 679 71.1189 Cộng 63 433 805 63 398 790 515.1985 Loại sản phẩm: Gạch GR60-2T : 2 979 459 VMSX 1 Biến phí 223 572 028 1 131 409 019 223 556 201 1 131 424 846 379.7417 2 Định phí 181 077 972 181 077 972 60.7755 Cộng 1 312 486 991 1 312 502 818 440.5172 Loại sản phẩm: Gạch NT300 : 1 023 146 VMSX 1 Biến phí 76 294 710 484 741 854 76 271 324 484 765 240 473.7987 2 Định phí 77 581 202 77 581 202 75.8261 Cộng 562 323 056 562 346 442 549.6248 Tổng cộng 350 985 542 2 176 546 546 350 955 779 2 176 576 309

Tương tự ta lập bảng tính giá thành theo biến phí và định phí cho giai đoạn 2.

Việc tính gia thành bằng nhiều phương pháp khác nhau giúp cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn hơn đối với chi phí và giá thành sản phẩm, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời.

 Tổ chức theo dõi và hạch tốn khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất

Đối với sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được thì chi phí chi ra cho sản phẩm loại này cần loại ra để đảm bảo tính đúng, đủ chi phí cho các chính phẩm.

Theo em, Cơng ty nên hạch tốn khoản thiệt hại này bằng việc tìm đúng nguyên nhân sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý đúng đắn. Nếu hỏng do lỗi của người lao động thì yêu cầu bồi thưòng để nâng cao ý thức trách nhiệm trong quá trình sản xuất. Nếu hỏng do lỗi kĩ thuật thì cần có biện pháp xử lý để hạn chế thấp nhất thiệt hại.Xác định số thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Thiệt hại thực = Thiệt hại ban đầu – Các khoản thu hồi

Sơ đồ hạch toán về sản phẩm:

Với thiệt hại do ngừng sản xuất

TK 154

Giá trị SP hỏng không sửa chữa được

TK 3331

VAT của phế liệu thu hồi

TK111,152… TK 821, 334 Thu nhập bất thường TK 711 Thu nhập bất thường Thu nhập bất thường

Có những nguyên nhân khách quan và chủ quan : thiên tai, thiếu nguyên vật liệu, mất điện… mà Cơng ty có thể gặp phải. Để ổn định chi phí giữa các kỳ hạch tốn, Cơng ty nên hạch tốn khoản chi phí này bằng việc lập kế hoạch với những thiệt hại dự kiến được là có thể xảy ra. Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất như sau:

Trên đây là một số ý kiến của em nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn của cơng ty nói chung và cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng ở cơng ty TNHH Cotto Quảng Ninh. Tuy nhiên những ý kiến đánh giá trên đây vẫn cịn mang tính chủ quan của cá nhân em. Vì vậy em mong muốn được đóng góp ý kiến của mình cùng với các ý kiến đề xuất để cơng ty có thể hồn thiện cơng tác kế tốn một cách tốt nhất, phát huy chức năng của bộ máy kế tốn để cung cấp thơng tin kế tốn chính xác và kịp thời nhất; đặc biệt là các thơng tin về chi phí giá thành sản phẩm, thma mưu cho nhà quản trị tìm ra các giải pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

TK334, 338 TK 335 TK 622, 627

CP ngừng SX thực tế

Trích trước CP SX theo dự toán

KẾT LUẬN

Trong cơ chế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng đều ý thức được tầm quan trọng cảu nguyên tắc hết sức cơ bản trong chế độ hạch toán kinh doanh là làm sao phải đảm bảo lấy thu bù đắp chi phí bỏ ra, đảm bảo tốt vốn cần tích lũy, tái sản xuất khơng ngừng mở rộng. Đó khơng chỉ là ngun tắc mà là một yêu cầu hết sức cơ bản, và nó cũng là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiện nay, giá bán chính là vũ khí để các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau một cách quyết liệt . Con đường cơ bản, vững chắc và lâu bền đối với sự sống còn của doanh nghiệp là phải tổ chức quản lý tốt trong công tác sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xuống giới hạn thấp nhất có thể.

Trên đây em đã trình bày tình hình thực tế cho q trình hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm co công ty TNHH Cotto Quảng Ninh – một trong những doanh nghiệp đang làm ăn có lãi và đang trên đà phát triển trong nền xây dựng nói riêng và trong nền kinh tế nước ta nói chung. Xuất phát từ việc nhận thức được quan điểm mới và vấn đề cũ tồn tại trong quá trình tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản bphaamr của Cơng ty, trên cơ sở những kiến thức đã học, kết hợp với sự

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH cotto quảng ninh (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)