Hình thức kế tốn "Nhật ký chung":

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH bảo long lạng sơn (Trang 32)

1.2. Nội dung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

1.2.3.1. Hình thức kế tốn "Nhật ký chung":

- Đặc trưng cơ bản:

Tất cả mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Điều kiện áp dụng:

Sử dụng cho hầu hết các loại hình doanh nghiệp: sản xuất, thương mại, dịch vụ, xây dựng có quy mơ vừa và nhỏ

- Hình thức kế toán Nhật Ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu:

Sổ Nhật ký chung Thẻ TSCĐ

Sổ Nhật ký thu tiền Sổ chi tiết tiền vay

Sổ Nhật ký chi tiền Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ Sổ Nhật ký mua hàng Sổ chi tiết bán hàng

Sổ Nhật ký bán hàng Sổ chi tiết sản xuất, kinh doanh Sổ cái (dành cho hình thức NKC) Thẻ tính giá thành sản phẩm,dịch vụ Bảng cân đối số phát sinh Sổ chi tiết các tài khoản

Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Sổ chi tiết cổ phiếu quỹ

Sổ tiền gửi ngân hàng Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ,

sản phẩm, hàng hóa

Sổ chi tiết thanh tốn với người mua (người bán)

Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

Sổ chi tiết thanh tốn với người mua (bán) bằng ngoại tệ

Thẻ kho (sổ kho) Sổ tài sản cố định Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ,

dụng cụ tại nơi sử dụng

Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh

Sổ theo dõi thuế GTGT Sổ chi phí đầu tư xây dựng

Sổ theo dõi thuế GTGT được hoàn lại

Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm

Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản đầu tư vào công ty liên kết

Sổ theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty liên kết

- Trình tự ghi sổ:

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tượng cần theo dõi chi tiết, kế toán ghi vào sổ, thẻ chi tiết liên quan đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung, sau đó chuyển ghi vào sổ cái có liên quan. Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng) thì căn cứ chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký đặc biệt, định kỳ hoặc cuối tháng lấy số liệu liên quan chuyển ghi lên các sổ cái. Cuối tháng, cuối kỳ, cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh, đồng thời lập Bảng tổng hợp chi tiết, sau đó đối chiếu số liệu tổng hợp trên Sổ Cái và số liệu chi tiết, sẽ lập các Báo cáo tài chính.

- Về nguyên tắc: Tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng

trên sổ nhật ký chung cùng kỳ.

- Nhận định:

Ưu điểm Nhược điểm

- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho phân công lao động kế tốn.

- Có thể thực hiện đối chiếu, kiểm tra về số liệu kế toán cho từng đối tượng kế toán ở mọi thời điểm nên kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quản lý

Lượng ghi chép tương đối nhiều

1.2.3.2 Hình thức kế tốn "Chứng từ ghi sổ":

- Đặc trưng cơ bản:

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "chứng từ ghi sổ". Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký CTGS. + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký CTGS và có chứng từ kế tốn đính kèm, phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

- Các loại sổ kế toán:

Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết tiền vay Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết bán hàng

Sổ cái (dùng cho hình thức CTGS) Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

Bảng cân đối số phát sinh Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Sổ quỹ tiền mặt Sổ chi tiết các tài khoản

Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Sổ chi phí đầu tư xây dựng Sổ tiền gửi ngân hàng Sổ theo dõi thuế GTGT

Thẻ kho (sổ kho) Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại

Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ

sản phẩm, hàng hóa

Sổ tài sản cố định

Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm

Thẻ tài sản cố định Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu Sổ chi tiết thanh toán với người mua

(người bán)

Sổ chi tiết thanh toán với người mua (bán) bằng ngoại tệ

Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ Sổ chi tiết cổ phiếu quỹ Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn

kinh doanh

Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng

Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản đầu tư vào công ty liên kết

Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán

Sổ theo dõi các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty liên kết

- Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào CTGS để ghi vào sổ đăng ký CTGS, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập CTGS được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký CTGS, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu

ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.

-Về nguyên tắc: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các TK trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký CTGS. Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các TK trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng TK trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng TK tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

-Nhận định:

Ưu điểm Nhược điểm

- Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép - Thuận tiện cho việc phân cơng lao động kế tốn

-Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp -Việc kiểm tra số liệu cuối kỳ, cuối tháng nên cung cấp thơng tin chậm cho nhà quản lý

1.2.3.3 Hình thức kế tốn "Nhật ký – sổ cái”:

- Đặc trưng cơ bản:

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký - sổ cái. Căn cứ ghi vào sổ nhật ký - sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

- Các loại sổ kế toán:

Nhật ký - Sổ cái Sổ chi tiết tiền vay Sổ quỹ tiền mặt Sổ chi tiết bán hàng

Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

Sổ tiền gửi ngân hàng Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu,

sản phẩm, hàng hóa dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa Thẻ kho (sổ kho) Sổ chi tiết các tài khoản Sổ tài sản cố định Sổ chi phí đầu tư xây dựng Sổ theo dõi TSCĐ và cơng cụ,

dụng cụ tại nơi sử dụng

Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh

Thẻ tài sản cố định Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ Sổ chi tiết thanh toán với người mua

(người bán)

Sổ chi tiết thanh toán với người mua (bán) bằng ngoại tệ

Sổ chi tiết cổ phiếu quỹ Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu Sổ theo dõi các khoản chênh lệch

phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công

ty liên kết Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản

đầu tư vào công ty liên kết Sổ chi tiết thuế GTGT được hồn lại Sổ chi tiết đầu tư chứng khốn Sổ theo dõi thuế GTGT

- Nhận định

Ưu điểm Nhược điểm

- Sổ lượng sổ ít, mẫu sổ đơn giản dễ thực hiện.

- Kiểm tra đối chiếu các dữ liệu kế toán được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục nên cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý

- Sổ lượng ghi chép nhiều, chỉ thực hiện trên một sổ tổng hợp duy nhất. - Khó phân cơng lao động kế tốn

1.2.3.4. Hình thức kế tốn trên máy vi tính:

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy.

tin kế tốn trên máy vi tính bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên chứng từ theo quy trình của kế tốn, sau đó in ra các sổ sách kế tốn và báo cáo kế tốn.

Tùy thuộc vào từng hình thức kế tốn áp dụng mà các loại sổ và báo cáo giá thành sản phẩm cũng sẽ khác nhau. Nhưng dù theo hình thức kế tốn nào thì tổ chức kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng phải đảm bảo một số nguyên lý chung như : xác định mã hóa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, danh mục khoản mục chi phí, tài khoản, chứng từ sử dụng. Các tài liệu gốc được cập nhật vào máy tính thơng qua thiết bị nhập và được lưu giữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ các tệp dữ liệu chi tiết chuyển qua các tệp sổ cái để hệ thống hóa các nghiệp vụ theo từng đối tượng quản lý. Định kỳ, các sổ cái sẽ được xử lý để lập Báo cáo tài chính.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BẢO LONG LẠNG SƠN

2.1.Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Bảo Long Lạng Sơn

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty:

- Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Bảo Long Lạng Sơn - Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH

- Địa chỉ: Lô M8 cụm công nghiệp địa phương số 2 – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn.

- SĐT: 0253.876.755 - Fax: 0253.873.806

- Ngày thành lập: 26/01/1998

- Giấy phép kinh doanh số: 008727GP/TLDN UBND tỉnh Lạng Sơn cấp. - Mã số thuế: 4900142237

- Người đại diện pháp luật của công ty: giám đốc Huỳnh Văn Long. - Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh, sản xuất, lắp ráp các loại máy bơm nước gia dụng và các loại động cơ từ linh kiện rời công suất từ 5 Kw trở xuống.

Được thành lập ngày 26 tháng 01 năm 1998. Giấy phép số 008727 GP/TLDN do UBND tỉnh Lạng Sơn cấp. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế mã số doanh nghiệp: 4900142237 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp lần đầu, ngày 04 tháng 02 năm 1998. Đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 28/9/2012. Cơng ty đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 19 tháng 8 năm 1998 với số vốn góp ban đầu là 3.000.000.000 VNĐ. Đến năm 2010, số vốn góp của cơng ty đã lên đến hơn 42.000.000.000 VNĐ.

Khi mới thành lập cơng ty chỉ có 40 công nhân viên làm việc. Với sự khởi đầu vơ cùng khó khăn và nhiều thử thách, cơ sở vật chất chật hẹp không

tập trung, công việc mới lạ, trang thiết bị khơng đầy đủ và cịn mang tính chất thủ cơng, đặc biệt là về kinh nghiệm, thị trường tiêu thụ, đội ngũ công nhân lao động chưa được qua trường lớp đào tạo. Cơng ty đã phải th chun gia nước ngồi để đào tạo tay nghề cho cơng nhân, Ban Lãnh đạo cùng tồn thể CBCNV trong cơng ty với tinh thần đồn kết và lòng quyết tâm đã ra sức học tập và sáng tạo trong lao động sản xuất từng bước vượt qua mọi khó khăn. Từ năm 1998 đến năm 2000 mặc dù công ty phải nhập khẩu 100% linh kiện để lắp ráp, nhưng doanh thu vẫn tăng thu từ 5,060 tỷ đồng/ năm tăng lên 27,835 tỷ đồng/ năm. Số cán bộ công nhân viên lao động tăng lên 79 người.

Năm 2001-2002: Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế phải làm chủ sản xuất Công ty đã liên tục đầu tư trang thiết bị công nghệ tự sản xuất linh phụ kiện để lắp ráp, tỷ lệ nội địa hoá đạt từ 60% lên 66%. Doanh thu: từ 28,272 tỷ đồng/ năm tăng lên 42,608 tỷ đồng/ năm. Số cán bộ công nhân viên lao động: tăng lên 212 người.

Năm 2004, Công ty đã áp dụng thành cơng và có hiệu quả. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000, liên tục đầu tư bổ sung và đổi mới công nghệ; đến năm 2006 nâng tỷ lệ nội địa hoá lên 78,31%. Doanh thu đạt 42,085 tỷ đồng. tổng số lao động là: 253 người.

Với tình hình kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng máy bơm và động cơ điện (sản phẩm chủ lực của công ty ) trong cả nước ngày càng tăng cao. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường trong nước, đầu năm 2007 từ một doanh nghiệp nhỏ đơn thuần, công ty TNHH Bảo Long đã mạnh dạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mới trên diện tích 1,25 ha với diện tích nhà xưởng là 10.000m2 mang tính chất kiên cố và hiện đại, phù hợp với tính năng và đặc thù của sản xuất, đồng thời cũng đầu tư thêm trang thiết bị hiện đại, công nghệ mới, sản xuất ra những sản phẩm máy bơm nước, động cơ điện đảm bảo chất lượng và có độ chính xác cao.

Là một cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh, Bảo Long ln tìm hiểu, học hỏi nghiên cứu thị trường phát triển của đất nước trên

mọi lĩnh vực. Cùng với ban lãnh đạo là đội ngũ cơng nhân lành nghề hết lịng vì tập thể, tồn tâm tồn ý với cơng ty, với ý chí quyết tâm khơng ngừng phấn đấu vươn lên để công ty ngày càng phát triển hơn. Trong thời gian qua nền kinh tế nước ta có nhiều biến động lớn, đặc biệt là Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới “WTO” kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao, có nhiều tổ chức, cơng ty liên doanh nước ngồi vào Việt Nam, buôn bán, thăm quan, du lịch, và đầu tư kinh tế…Nắm bắt được tình hình đó Cơng ty liên tục đầu tư dây truyền máy móc, thiết bị hiện đại đưa vào sản xuất để tạo nên những sản phẩm máy bơm nước, động cơ điện với hình thức, mẫu mã ngày càng đẹp, tiết kiệm điện năng, giá thành hạ và độ an tồn cao.

Đến nay, cơng ty đã tự sản xuất được 90% linh phụ kiện để lắp ráp, năng lực sản xuất sản lượng đạt 500.000 chiếc/ năm. Thương hiệu, sản phẩm hàng hố của cơng ty đã và đang ngày càng có vị thế vững chắc trên thị trường, có uy tín với người tiêu dùng và có tính cạnh tranh cao. Số cán bộ cơng nhân viên lao động tăng lên đến 500 người.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH bảo long lạng sơn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)