1.4 Các hình thức sổ kế tốn doanh nghiệp sử dụng trong kế toán sản xuất
1.4.3. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản:
- Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
- Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau: Chứng từ ghi sổ; Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; Sổ Cái; các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn
Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Ghi chú:
Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi NH Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại (Bảng tổng hợp nhập xuất NVL) Sổ, thẻ kế toán chi tiết (sổ chi tiết TK621,622,627,15 4,155,152,211..) Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI TK621,622,627,154,155 Bảng tổng hợp chi tiết ( Bảng phân bổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành) Bảng cân đối phát sinh
1.4.4. Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái.
Đặc trưng cơ bản
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.
Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký – Sổ Cái, các Sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn
Ghi chú:
Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái
1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán.1.5.1 Nguyên tắc và các bước tiến hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá 1.5.1 Nguyên tắc và các bước tiến hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán.
Chứng từ kế toán Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi NH Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại(Bảng tổng hợp nhập xuất NVL) Sổ, thẻ kế toán chi tiết(sổ chi tiết TK621,
622,627,154,155..) Bảng tổng hợp chi tiết (sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành NHẬT KÝ – SỔ CÁI
- Việc tập hợp các CPSX hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính tốn, phân bổ CPSX trong kỳ. Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hố ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất, kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp CPSX và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.
- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.
1.5.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.5.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
- Xử lý nghiệp vụ :
+ Phân loại chứng từ gốc: là việc phân ra một cách có hệ thống các loại chứng từ có đặc điểm giống nhau: Phiếu xuất, Phiếu nhập, Biên bản giao nhận, Giấy xin tạm ứng...Mỗi một chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau với các yếu tố khác nhau tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầu quản lý. Muốn nhập dữ liệu một chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn và nhập dữ liệu vào các ơ (thường sáng trên màn hình) cần thiết ngầm định sẵn.
+ Định khoản: là cách thức tính tốn, xem xét một nghiệp vụ kinh tế phát sinh để quyết định đúng đắn nghiệp vụ ấy cần sử dụng tài khoản nào và tài khoản được sử dụng phải được ở vị trí nào, hoặc bên Nợ, hoặc bên Có. Nguyên tắc định khoản tạo ra mối liên hệ đối ứng giữa các tài khoản.
+ Xử lý trùng lặp: các nghiệp vụ trùng lặp khơng xuất hiện ở kế tốn CPNVL trực tiếp.
+ Phương pháp mã số: một mã số được xem như là biểu diễn theo quy ước, thơng thường ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể.
+ Cơng tác mã hố: được xem như là cơng tác xác lập một tập hợp những hàm thức mang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn.
- Nhập dữ liệu:
+ Thơng thường, đối với kế tốn CPNVL trực tiếp thì việc nhập các dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trước, chỉ trừ khi bổ sung, mở rộng quy mô thêm vào danh mục.
+ Người sử dụng nhập dữ liệu phát sinh kỳ báo cáo sau khi vào màn hình nhập liệu, xem thơng báo và hướng dẫn khi nhập, người sử dụng thực hiện thao tác quy trình nhập liệu mới. Nếu thao tác sai, nhầm lẫn thì người sử dụng phải thành thạo quy trình sửa/ xố hoặc phục hồi dịng dữ liệu.
- Xử lý dữ liệu: công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu mới, sửa hay xoá dữ liệu đã nhập.
- Xem/ in sổ sách báo cáo:
Người sử dụng nên hiểu được mối quan hệ giữa các sổ sách, báo cáo và tìm hiểu quy trình xử lý, luân chuyển sổ và số liệu của phần mềm doanh nghiệp đang áp dụng.
1.5.2.2. Kế tốn nhân cơng trực tiếp.
- Xử lý nghiệp vụ: tương tự như đã trình bày ở kế tốn CPNVL trực tiếp.
- Nhập dữ liệu: sau khi lập phương thức tính lương thì chỉ cần nhập một số mục như: ngày, giờ công, lương cơ bản, lập tức máy sẽ tự động tính tốn.
- Xử lý và in sổ sách, báo cáo.
1.5.2.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung.
- Xử lý nghiệp vụ: tương tự như đã trình bày ở kế tốn CPNVL trực tiếp. - Nhập dữ liệu:
+ Quá trình nhập dữ liệu:
CPSXC liên quan đến các phần hành kế tốn khác, do đó máy sẽ tự động tập hợp các phần khác như: các chứng từ về tiền mặt, xuất vật tư.
Riêng đối với khấu hao TSCĐ thì cần xác định được phương pháp tính và tính khấu hao.
Mặt khác, CPSXC liên quan đến nhiều sản phẩm mà trong quá trình nhập liệu chưa chỉ ra trực tiếp cho đối tượng chi phí nào. Do vậy, phải xây dựng và cài đặt tiêu thức vào cuối tháng khi đã tập hợp được đầy đủ chi phí phát sinh.
- Xử lý nghiệp vụ, xem in báo cáo.
1.5.2.4. Tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ.
Các phần mềm có thể tập hợp theo cả 4 khoản mục chi phí trên các TK để kết chuyển cuối kỳ để tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ sang TK 154.
1.5.2.5. Kế toán giá thành sản phẩm.
Phần mềm kế tốn khơng thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế tốn phải xây dựng phương pháp tính tốn sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chương trình.
Q trình thực hiện tính giá thành:
- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trước) - Tập hợp chi phí: máy tự động tập hợp.
- Cập nhật sản xuất sản phẩm trong kỳ và làm dở cuối kỳ. - Tổng hợp số liệu.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP. 2.1. Một số nét khái quát về tình hình hoạt động tại Cơng ty TNHH một thành viên nước khống thương mại dịch vụ Quảng Ninh.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty .lkdlkf
2.1.1.1 Khái quát về Công ty:
- Tên doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nước khoáng
và thương mại dịch vụ Quảng Ninh.
- Tên tiếng Anh viết tắt: MIWATERASECO
- Tên giao dịch: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nước khống và
Thương mại dịch vụ Quảng Ninh.
- Loại hình: Doanh nghiệp nhà nước
- Địa chỉ,Trụ sở chính: Đường Hải Quân–Phường Bãi Cháy–T.P Hạ Long
Quảng Ninh.
- Website: www.nuockhoangquangninh.com.vn - Điện thoại: 0333.847 038- Fax: 0333.847 311 - Mã số thuế: 5700379618
- Tài khoản:05101010001289 Chi nhánh Ngân hàng Hàng Hải Bãi Cháy –
Quảng Ninh
- Logo của cơng ty:
- Hình thức pháp lí của Cơng ty:
Là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc văn phòng tỉnh uỷ Quảng Ninh quản lí, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của Pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng,
độc lập về tài sản, có điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm tài chính đối với các khoản nợ vay trong phạm vi vốn điều lệ. Tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính.
2.1.1.2 Q trình phát triển của cơng ty:
Tiền thân của Cơng ty là Xí nghiệp nước khống Quảng ninh được thành lập ngày 17/7/1987 (381/QĐ - UB). Năm 1996 khi thành lập Công ty Duyên Hải Quảng ninh, xí nghiệp trở thành đơn vị thành viên của Cơng ty Dun Hải .Năm 2002 xí nghiệp được tách ra và đổi tên thành Cơng ty nước khống Quảng Ninh (QĐ 463/QĐ - UB ngày 28/2/2002).Năm 2004 Cơng ty nước khống Quảng Ninh được chuyển đổi thành Công ty TNHH nước khoáng Quảng Ninh (QĐ 2492/QĐ - UB ngày 26/7/2004). Trải qua nhiều thời kỳ, mỗi thời kỳ công ty đều đạt được những bước phát triển ngày một lớn mạnh:
+ Từ năm 1990 đến năm 1991: Giai đoạn xây dựng cơ bản về cơ sở vật chất,
sản xuất thử nghiệm sản phẩm, xâm nhập thị trường do vậy số lượng và doanh thu không đáng kể.
+ Từ năm 1992 đến năm 1993: Giai đoạn củng cố, rút kinh nghiệm về hoạt
động sản xuất kinh doanh. Quyết định mục tiêu chiến lược và đầu tư sản xuất mở rộng cho những năm sau.
+ Từ năm 1994 đến năm 1996: Giai đoạn quyết định đầu tư chiều sâu trên lĩnh
vực cải tiến máy móc, thiết bị, mở rộng mặt bằng sản xuất đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý.
+ Từ năm 1997 đến năm 1999: Giai đoạn tiếp tục đầu tư sản xuất, thực hiện đa
dạng hố sản phẩm, ứng dụng cơng nghệ hiện đại, chế tác sản phẩm cao cấp phù hợp với thị hiếu khách hàng. Phấn đấu về sản lượng, doanh thu kinh doanh trên cơ sở nội lực của bản thân trong việc sử dụng và tích luỹ vốn qua các năm trước cộng với vay vốn đầu tư.
+ Từ năm 2000 đến nay: Tiếp tục mở rộng sản xuất, đầu tư các dây chuyền
công nghệ mới nên sản lượng và doanh thu ngày càng tăng, từ lúc chỉ sản xuất được hơn 1.000.000 chai đến 19.000.000chai/năm, duy trì sự ổn định tăng trưởng qua từng năm, thu nhập của người lao động ngày càng cao. Từ một doanh nghiệp nhỏ đến nay Công ty đã là doanh nghiệp cỡ vừa.
2.1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh.
- Khoáng sản: Khai thác, sản xuất và kinh doanh các loại nước khoáng thiên nhiên, nước giải khát, nước sinh hoạt, kinh doanh xăng dầu, vật tư phụ tùng máy móc thiết bị mỏ.
- Xây dựng: Xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng thuỷ lợi, bảo vệ mô trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Du lịch: Kinh doanh thương mại du lịch và dịch vụ tổng hợp, kinh doanh xăng dầu
2.1.1.4 Chức năng nhiệm vụ của công ty.
- Chức năng: Sản xuất nước giải khát, nước sinh hoạt, kinh doanh xăng dầu và
phụ tùng ôtô máy mỏ, kinh doanh thương mại du lịch….
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của đối với ngân sách nhà nước, nghĩa vụ đối với Tỉnh uỷ, các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
+ Xây dựng bộ máy quản lý, cơ cấu sản xuất, xây dựng chiến lược kinh doanh theo đăng ký và hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký. Xây dựng và tổ chức kế hoạch đầu tư phát triển SXKD phù hợp với mục tiêu và phương hướng của Công ty. Thực hiện các nghĩa vụ của người lao động theo quy định của luật lao động. Tuân thủ các quy định về an ninh quốc phịng và trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường.
2.1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nước khoáng và thương mại của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nước khoáng và thương mại - dịch vụ Quảng Ninh.
2.1.2.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý.
- Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo 2 cấp đó là: Cấp Cơng ty và cấp Phân xưởng.
Cấp cơng ty:
Hình03 : Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty nước khoáng và thương mại - Dịch vụ Quảng ninh.
(Nguồn: Tài liệu giới thiệu về Công ty)
Qua sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cho thấy Cơng ty tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng. Tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng sẽ khắc phục được những nhược điểm thông tin, quyết định trực tiếp từ
TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHỊNG TC-HC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KINH DOANH PX QUANG HANH PX SUỐI MƠ
trung tâm cấp cao tới bộ phân nên tránh thông tin bị sai lệch, phát huy được độ phân giải quyền lực cho các bộ phận chức năng tạo điều kiện cho các bộ phận phát huy chuyên môn. Các bộ phận chức năng điều hành cấp dưới theo chức năng của mình khơng phải bằng trực tiếp mà thơng qua lãnh đạo doanh nghiệp, phịng ban với tư cách là tư vấn về mặt chuyên môn nào đó thuộc lĩnh vực của mình làm cho lãnh đạo làm cơ sở để quản lí điều hành.
Đi đơi với đầu tư vật chất Cơng ty tích cực đầu tư vào con người, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sắp xếp sử dụng cán bộ hợp lí, đào tạo thu hút cơng nhân kĩ thuật có trình độ và bản lĩnh, có đạo đức, đáp ứng được nhiệm vụ trước mắt cũng như nhiệm vụ phát triển lâu dài.
Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức:
- Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng quản trịCông ty: Do Thường trực tỉnh uỷ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật theo để nghị của Văn phòng Tỉnh uỷ. Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Thường trực Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh và pháp luật về điều hành hoạt động của doanh nghiệp.Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng quản trị Cơng ty là người có quyền hành cao nhất doanh nghiệp.
- Phó tổng giám đốc:
+ Phó tổng giám đốc sản xuất : Do Thường trực Tỉnh uỷ bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về tồn bộ q trình sản xuất của hai phân xưởng.
+ Phó tổng giám đốc kinh doanh : Do Thường trực Tỉnh uỷ bổ nhiệm, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh giúp Tổng giám đốc và giải quyết toàn bộ cơng việc khi Tổng giám đốc đi vắng.
- Phịng kinh doanh: Bao gồm cả bộ phận thị trường và Marketing, trưởng và phó phịng đều do Cơng ty đề bạt. Phịng kinh doanh có chức năng nhiệm vụ là tổ chức tiêu thụ sản phẩm toàn bộ trên thị trường qua các hoạt động bán hàng, marketing và các mối quan hệ khác mục đích giữ vững ổn định và mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất của Cơng ty mặt khác phịng này cịn có nhiệm