d .Kết quả hoạt động kinh oanh
2.2 Thực trạng mở rộng huy động vốn củaVietinBank-Chi nhánh Tây Hà
2.2.2 Phân loại các hình thức huy động vốn
Bảng 2.6: Kết quả huy động vốn theo cơ cấu
Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng % 1 Tổng huy động vốn 3.972 100 4.189 100 3.560 100 1.1 Nhận tiền gửi 3.258 97,66 3.853 98,83 3.276 98,82
1.1.1 Tiền gửi của cá
nhân 1.066 26,84 1.708 40,77 1.452 40,79
1.1.2 Tiền gửi của
TCKT 2.192 55.19 2.145 51,21 1.824 51,23
1.1.3 Tiền gửi của
TCTD 621 15,63 286 6,40 242 6,80
1.3 Vốn khác 93 2,34 49 1,17 42 1,18
(Nguồn : Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà Nội- Hà Nội 2012-2014)
Qua Bảng số liệu ta có thể thấy, nguồn vốn huy động từ Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động và tăng từ 2012-2014. Cụ thể, năm 2012 vốn từ Tiền gửi chiếm 97,66% và tăng lên tới 98,82% trong 2014. Trong khi vốn khác (huy động thông qua việc phát hành GTCG như : kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi) chiếm tỷ trọng rất nhỏ và liên tục giảm (năm 2014 vốn khác chỉ còn chiếm 1,18%). Điều này rõ ràng đã chỉ ra tầm quan trọng của nguồn vốn TG với hoạt
động vốn từ TG tuy tăng về tỷ trọng nhưng giảm mạnh về số lượng chỉ đạt 3.276 tỷ đồng, giảm tới 15% so với 2013. Sở dĩ nguồn vốn huy động từ tiền gửi trong năm vừa qua giảm mạnh là do hai nguyên nhân chính. Một là do nguyên nhân chủ quan từ chính sách giảm lãi suất của NHNN, các NHTM trên toàn hệ thống đồng loạt giảm lãi suất huy động khiến cho hoạt động nhận tiền gửi trên thị trường trở nên ảm đạm hơn rất nhiều. Hai là nguyên nhân chủ quan tại CN Công Thương Tây Hà Nội, sau 2013, cùng với hậu quả nặng nề của nợ xấu, hoạt động tín dụng liên tục giảm sút, tình hình cho vay ảm đạm. Trước nguy cơ mất cân đối giữa hoạt động huy động và sử dụng vốn, kèm theo là gánh nặng chi phí sử dụng vốn huy động lớn, NH Cơng Thương chi nhánh Hà Nội đã thực hiện giảm huy động trong năm 2014. Tuy nhiêm, tỷ lện giảm vốn huy động khá lớn tới 15% là con số đáng báo động đi ngược so với chủ trương của NH TMCP Công Thương Việt Nam đưa ra đầu 2014 về tăng trưởng huy động vốn, việc giảm đột ngột vốn huy động gây ra nguy cơ tiềm ẩn trong tương lai về khả năng chủ động đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng khi thị trường và nền kinh tế có những dấu hiệu khởi sắc.
Trong nguồn vốn huy động từ TG có sự biến động giữa tỷ trọng TG của cá nhân và TG của các TCKT và các TCTD. Năm 2012 tỷ trọng TG cá nhân chỉ chiếm 26,84%/ tổng vốn huy động thì con số này đã tăng lên 40,8% trong 2014, ngược lại thì TG của TCKT giảm từ 55% xuống còn 51% và tiền gửi của các TCTD khác giảm mạnh từ 15,6% xuống chỉ cịn 6,8%, ngun nhân chủ yếu vẫn là do tình hình nợ xấu cùng việc giảm lãi suất huy động của hệ thống NH. Hiện nay, khi các doanh nghiệp kỳ vọng lãi suất cho vay của NH ở mức 9-10% thì lãi suất huy động phải giảm và chỉ đạt khoảng 5-6%. Dự đoán trong thời gian tới, đầu 2015, con số này vẫn sẽ tiếp tục giảm và có thể giảm tới mức kỷ lục.Với lãi suất thấp như vậy thì khơng ai có thể đảm bảo rằng người dân và các doanh nghiệp đang gửi tiền sẽ không rút tiền ra để đầu tư vào những lĩnh vực khác như: vàng, đơ la, bất động sản, chơi chứng khốn… Trước thực trạng này, để đương
đầu với những biến động trên thị trường, địi hỏi Ban lãnh đạo NH Cơng Thương CN Tây Hà Nội cần phải có những suy xét và chủ trương chiến lược mới trong 2015 trong công tác huy động vốn để đạt được mức tăng trưởng hợp lý và bền vững.
b. Theo kỳ hạn huy động
Để thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư và các doanh nghiệp, VIETINBANK - CN Tây Hà Nội đã liên tục đa dạng hoá các kỳ hạn gửi tiền: các kỳ hạn ngắn dưới 1 năm như: không kỳ hạn,1tuần,2 tuần, 3tuần, 1 tháng, 2 tháng… 12 tháng và các kỳ hạn từ trên 1 năm như: 18, 24, 36 tháng nhằm đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng. Kết cấu huy động theo kỳ hạn gửi như sau:
Bảng 2.7: Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1. Ngắn hạn 2.596 65,36 2.856 68,18 2.427 68,17 2. Trung hạn 912 22,96 1003 23,94 853 23,96 3. Dài hạn 464 11,68 330 7,88 280 7,87 Tổng cộng 3.972 100 4.189 100 3.560 100
Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VIETINBANK chi nhánh Tây Hà Nội
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2596 2856 2427 912 1003 853 464 330 280 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Qua bẳng số liệu và biểu đồ, ta có thể thấy, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động và tỷ trọng này khá ổn định qua các năm. Năm 2012 nguồn vốn ngắn hạn chiếm 65,36% sang năm 2013 tăng lên 68,18% , năm 2014 giảm khơng đáng kể 68,17%. Theo đó, nguồn vốn trung dài hạn giảm nhẹ trong cả giai đoạn từ 34,36% năm 2012 xuống 31,92% trong năm 2014. Như đã nhận định ở trên, hoạt động huy động vốn tại chi nhánh trong giai đoạn 2012-2014 được đánh giá là có những biến động lớn khơng chỉ về cơ cấu mà còn thể hiện cả về kỳ hạn. Năm 2013, cùng với sự tăng của tổng vốn huy động, cả nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn đều có sự tăng trưởng, sang năm 2014, cùng với sự giảm quy mô của tổng vốn huy động, hai loại nguồn vốn này cũng đồng loạt giảm theo. Riêng nguồn vốn dài hạn liên tục giảm từ 2012 đến nay khiến tỷ trọng của vốn dài hạn từ 11,7% chỉ còn chiếm 7,87% trong 2014. Nguồn vốn dài hạn luôn là nguồn đảm bảo vững chắc an tồn cho các khoản tín dụng trung và dài hạn, việc nguồn vốn này liên tục giảm chắc chắn không phải là một “tin vui” đối với chi nhánh. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này vẫn là
động vốn theo cơ cấucủa chi nhánh, nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất đó là nguồn tiền gửi của các TCKT và cá nhân, với thực trạng lãi suất huy động liên tục giảm trong cả giai đoạn khiến cho việc gửi tiết kiệm ngày càng kém hấp dẫn. Thay vì gửi tiền trong dài hạn với lãi suất thấp, các doanh nghiệp và cá nhân có xu hướng chuyển sang các kênh đầu tư khác mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn như vàng, chứng khốn hay bất động sản... Do đó, nguồn tiền gửi của các cá nhân và TCKT tại CN chủ yếu là tiền gửi thanh toán, TGTK, đầu tư trong ngắn hạn.
c. Theo loại tiền huy động
Bảng 2.8 Kết quả huy động vốn theo loại tiền
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng cộng 3.972 100% 4.189 100% 3.560 100% Huy động vốn bằng đồng Việt Nam 2.974 78,87% 3.004 71,71% 2.553 71,7% Huy động vốn bằng ngoại tệ 998 25,13% 1.184 28,29% 1.007 28,3%
Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VIETINBANK chi nhánh Tây Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta thấy khi phân loại số tiền huy động theo loại tiền thì tiền huy động bằng đồng nội tệ vẫn chiếm tỷ lệ lớn (78%) tiền huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ lệ nhỏ (22%) vào năm 2012. Tuy nhiên, trong 2 năm tiếp theo, lượng tiền huy động bằng ngoại tệ có dấu hiệu tăng nhẹ lên 28% năm 2013 và
gần như khơng có sự thay đổi trong năm 2014. Hiện nay tình hình cạnh tranh gay gắt khơng chỉ diễn ra trong nội bộ hệ thống NH mà cùng với sự phát triển của các TCTD phi NH thì hoạt động huy động vốn đặc biệt là huy động bằng VNĐ ngày càng trở nên khó khăn. Đứng trước thực trạng này, có thể thấy rõ ràng VIETINBANK -CN Tây Hà Nội đang huy động một phần vốn ngoại tệ (USD) với tỷ trọng không hề nhỏ (tới 28%). Với những bất ổn của thị trường ngoại tệ, đặc biệt là sự tăng giá liên tục của đồng USD, CN phải theo dõi sát sao và thận trọng đối với khoản vốn huy động từ nguồn này, tránh tình trạng chi phí lớn phát sinh khi phải trả lãi tiền gửi bằng ngoại tệ.
d. Theo sản phẩm huy động vốn:
Sau khi phân tích thực trạng huy động vốn của VIETINBANK-CN Tây Hà Nội theo cơ cấu, kỳ hạn, loại tiền, ta có thể nhận thấy nguồn vốn tiền gửi chính là nguồn vốn huy động quan trọng nhất trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh. Trong thời gian qua, VIETINBANK-CN Tây Hà Nội đã từng bước tìm cho mình những hướng đi mới phù hợp với sự biến động của thị trường, theo đó các sản phẩm huy động vốn đặc biệt là Tiền gửi ngày càng đa dạng và phong phú đáp ứng tốt cho nhu cầu ngày càng phức tạp của khách hàng. Cụ thể như sau:
Khách hàng cá nhân:
Trong các sản phẩm Tiền gửi dánh cho khách hàng cá nhân thì TGTK là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng, được nhân dân quen dùng và trở thành tập quán của dân cư khi có nhu cầu tiêu dùng trong tương lai.
Các tầng lớp dân cư đều có những khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm).Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm mục tiêu bảo toàn và sinh lời với các khoản tiết kiệm.Nhằm thu hút nhiều tiền gửi tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến
khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh …
Các sản phẩm huy động vốn Tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân tại VIETINBANK-CN Tây Hà Nội hiện nay:
- TG khơng kỳ hạn: TG thanh tốn và TGTK không kỳ hạn (loại thông thường và loại lãi suất bậc thang theo số dư TG)
-TG có kỳ hạn: TGTK có kỳ hạn (loại thơng thường và loại lãi suất bậc thang theo số TG), TGTK lãi suất linh hoạt.
-TGTK tích lũy: TGTK tích lũy (loại thơng thường và đa năng), TGTK tích lúy cho con.
-TG đặc thù: TG ưu đãi tỷ giá, TG bảo hiểm tỷ giá, Tài khoản TG du học.
Bảng 2.9 Kết quá huy động vốn tiền gửi của Khách hàng cá nhân
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % TG của khách hàng cá nhân 1.066 100 1.708 100 1.452 100 1.TG không kỳ hạn 342 32,1 512 30,0 421 29,1
1.1.TG thanh toán 206 19,3 408 23,9 389 26,8 1.2.TGTK khơng kỳ hạn 136 12,8 104 6,1 32 2,3 2.TG có kỳ hạn 664 62,3 1.160 67,9 994 68,5 2.1.TG có kỳ hạn < 12 tháng 359 33,7 612 35,8 488 33,6 2.2.TG có kỳ hạn >=12 tháng 305 28,6 548 32,1 506 34,8 3.TGTK tích lũy 60 5,6 36 2,1 37 2,4
Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VIETINBANK chi nhánh Tây Hà Nội
Trong tình trạng nền kinh tế Việt Nam lâm vào khó khăn từ sau khủng hoảng 2008, hoạt động của hệ thống doanh nghiệp và các TCKT trở nên đình trệ ảm đạm hơn rất nhiều. Từ 2012 đến nay, thực hiện theo chủ trương và chính sách chung của NH TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh Tây Hà Nội đã có những chiến lược tập trung mở rộng sang nhóm khách hàng cá nhân, điều này thể hiện rõ nét nhất cơ cấu tỷ trọng vốn Tiền gửi của nhóm KH cá nhân trên Tồng vốn huy động đã tăng mạnh từ 26,8% năm 2012 lên tới 40,8% trong năm 2014. Tuy vậy, qua bảng số liệu ta nhận thấy, giai đoạn 2012-2014, nguồn vốn huy động từ Tiền gửi của khách hàng cá nhân có sự tăng trưởng không đồng đều. Năm 2013, nguồn vốn này tăng mạnh thêm tới 642 tỷ (tăng tới 60% so với 2012) sang đến 2014, lại giảm 256 tỷ ( giảm 15% so với năm trước). Sau khi thực hiện các chiến lược thu hút và mở rộng huy động đối với nhóm khách hàng cá nhân, năm 2013, với những cố gắng của toàn thể cán bộ, chi nhánh đã đat được những thành cơng
bước đầu trong chiến lược này. Tuy nhiên, từ cuối 2013 đầu 2014 đến nay, trước sự giảm sâu của lãi suất huy động trên tồn hệ thống NHTM nói chung cùng với sự cạnh tranh đến từ các TCTD phi Ngân hàng và các kênh đầu tư khác, khiến cho hoạt động huy động vốn của chi nhánh trở nên khó khăn hơn. Sự suy giảm vốn tiền gửi của cá nhân trong 2014 cho thấy các sản phẩm tiền gửi của ngân hàng dành cho nhóm khách hàng này chưa thực sự nổi bật và thu hút.
Nhìn vào số liệu đối với từng nhóm Tiền gửi, ta có những đánh giá như sau: - Nhóm TG khơng kỳ hạn có sự tăng giảm khơng ổn định về số tiền huy động và liên tục giảm về tỷ trọng trong tổng vốn huy động từ KH cá nhân, đặc biệt là nhóm TGTK khơng kỳ hạn giảm mạnh từ 12,8% xuống chỉ còn 2,3% trong 2014. Sở dĩ có sự suy giảm lớn về quy mơ này đó là sự liên tục giảm sâu của lãi suất đặc biệt là đối với loại TG không kỳ hạn chỉ ở mức dưới 1%.
-Nhóm TG có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, liên tục tăng ổn định về tỷ trọng. Trong cơ cấu của nhóm tiền gửi này, có thể nhận thấy TG có kỳ hạn trên 12 tháng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn. Như chúng ta đã biết, mặc dù lãi suất giảm sâu, kênh TGTK ngày càng kém hấp dẫn, tuy nhiên nó vẫn là sự lựa chọn truyền thống an tồn khi người dân có tiền nhàn rỗi, vì vậy dịng tiền gửi vẫn tiếp tục chạy vào Ngân hàng, chỉ có khác là thay vì gửi trong ngắn hạn, khách hàng dần chuyển hướng sang các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn dài với lãi suất cao hơn.
-Nhóm TGTK tích lũy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động từ KH cá nhân, lại liên tục suy giảm về quy mô và tỷ trọng (chỉ cịn chiếm 2,4%/tổng TG của KH cá nhân năm 2014). Nhóm TGTK tích lũy bao gồm các sản phẩm với kỳ hạn gửi dài (trên 1 năm) trong khi đó lãi suất áp dụng thường là bình qn lãi suất TG có kỳ hạn 1-3 tháng (lãi suất ngắn hạn và thường rất thấp) nên nhóm TGTK này khơng thu hút được nhiều khách hàng.
Nhìn chung, giai đoạn 2012-2014 đến nay, VIETINBANK-CN Tây Hà Nội đã có những nộ lực nhất định trong cơng tác mở rộng thu hút và nâng cao hiệu quả của các sản phẩm huy động đối với nhóm KH cá nhân và đạt được những thành quả ban đầu. Tuy nhiên, kết quả này là chưa ổn định và còn nhiều vấn đề cần khắc phục. Các sản phẩm huy động đa dạng phong phú tuy nhiên lại chưa thực sự hấp dẫn và có tính cạnh tranh cao, địi hỏi sự nỗ lực hơn nữa của toàn chi nhánh trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn đối với nhóm khách hàng tiềm năng này.
Khách hàng Tổ chức (Doanh nghiệp và các TCKT khác):
Tiền gửi của các TCKT là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh và nó được gửi tại ngân hàng hay cịn được hiểu là một bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được các doanh nghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích chính là thanh tốn và đảm bảo an tồn. Đối với ngân hàng, thì đây lại là khoản tiền gửi có khối lượng đáng kể dùng làm vốn kinh doanh. Hơn nữa, do được các doanh nghiệp gửi vào mục đích thanh tốn và đảm bảo an toàn, nên nguồn vốn