Tình hình kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty

Một phần của tài liệu Tình hình tài chính công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì thăng long (Trang 66 - 72)

2.2.2 .Tình hình quy mô và cơ cấu vốn của công ty

2.2.3. Tình hình kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty

Ket quả kinh doanh doanh nghiệp là làm cơ sở để đưa ra các quyết định kinh doanh vì đây là một công cụ để biết được công ty làm ăn lãi lồ ra sao, mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí như thể nào để kịp thời đưa ra những dự đoán cũng như điều chỉnh ở trong quá trình kinh doanh. Dưới đây là bảng thể hiện tình hình kết quả kinh doanh của Thăng Long JSC trong 3 năm vừa qua.

Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty cồ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long

(Đvt: triệu đồng)

TT Mục năm 2020 năm 2019 năm 2018

Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2019/2018 +/- % +-/ % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp DV 01 552.198 607.444 516.915 -55.245 -9,1% 90.528 17,5% 2 Các khoản giảm trừ 02 1.591 2.282 1.011 -691 -30,3% 1.271 125,8% 3

Doanh thu thuần từ

BH&CCDV 10 550.607 605.161 515.904 -54.554 -9,0% 89.256 17,3% 4 Giá vốn hàng bán và DV cung cấp 11 469.850 516.621 431.521 -46.770 -9,1% 85.099 19,7% 5 LN gộp từ hoạt động BH&CCDV 20 80.757 88.540 84.382 -7.783 -8,8% 4.157 4,9% 6

Doanh thu hoạt động tài

chính

21 962 778 857 183 23,6% -79,7 -9,3%

7 Chi phí tài chính 22 13.843 8.466 7.580 5.377 63,5% 885 11,7%

8 Trong đó : Chi phí lãi vay 23 11.542 7.237 6.392 . 4.305 59,5% 845 13,2%

9 Chi phí bán hàng 24 0 0

10 Chi phí quàn lý 25 34.157 34.004 34.656 152 0,4% . -651,7 -1,9%

11 Lợi nhuận từ hoạt động

12 Thu nhập khác 31 1.065,8 431 1107 633 146,8% -675 -61,0%

13 Chi phí khác 32 621 200 1.311 421 210,4% -1.111 -84,7%

14 Lợi nhuận từ hoạt động

khác 40

444 231 -204 212 91,8% 435 -213,6%

15 Lợi nhuận truớc thuế 50 34.162 47.079 42.799 -12.916 -27,4% 4.279 10,0%

16

Chi phí thuế TNDN hiện

hành 51 6.832 9.415 8.559 -2.583 -27,4% 856 10,0%

17

Lợi nhuận thuần trong

năm 60 27.330 37.663 34.239 -10.333 ; f * -27,4% 3.423,8 — 10,0% _ _< _ - - _ -f 11 1 - — - - s 1 - ; 71 V 1 -

Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty, ta có thể thấy hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty mặc dù trong điều kiện dịch bệnh covid 19 diễn ra gây nhiều khó khăn đến cơng ty nhưng cơng ty vẫn duy trì được hoạt động khá ổn định qua các năm. Doanh thu cơng ty tuy có sự sụt giảm nhẹ tuy nhiên lợi nhuận vẫn duy trì ở

mức cao. Năm 2018 doanh thu bán hàng của đơn vị là 516, 915 tỷ đồng, sang đến năm 2019 con số này đã là 607,444 tỷ đồng, tăng 90,528 tỷ đồng về số tuyệt đổi và 17,5%

về số tương đổi so với năm 2018. Sang đến năm 2020, trong điều kiện các đối tác của

công ty đa phần phải dừng sản xuất trong thời gian ngắn và việc xuất nhập khẩu gặp

nhiều khó khăn do dịch bệnh kéo dài, doanh thu của công ty chứng kiến sự suy giảm nhẹ. Doanh thu năm 2020 của công ty đạt 552,198 tỷ đồng, giảm 55,245 tỷ đồng về số

tuyệt đối và 9,1 % về số tương đối so với năm 2019. Đây là sự nỗ lực khơng ngừng nghỉ của tồn thể cán bộ cơng ty để đạt được kết quà trên. Doanh thu năm 2020 của khách hàng bị sụt giảm một phần do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19, trong đó, các khách

hàng chính của cơng ty như Panasonic, Canon; Foxcon, Brother... bị giảm sản lượng do bị tạm dừng sản xuất để phục vụ công tác chống dịch bệnh và một số đơn vị như công

ty cổ phần giống cây trồng trung ương, công ty giấy sông đuổng... sản lượng sản xuất

suy giảm do nhu cầu tiêu dùng trong nước suy giảm. Chính những điều trên đã làm ảnh hưởng đến sản lượng đầu ra của đơn vị.

Cơ cấu về doanh thu theo sản phẩm: Cơ cấu doanh thu màng đơn vẫn chiếm

tỷ trọng lớn nhất (> 50% doanh thu). Cơ cấu về doanh thu và lợi nhuận theo thị trường 3 năm gần nhất: Thị trường xuất khẩu các doanh nghiệp chế xuất vẫn chiếm

tỷ trọng lớn: 62% tổng doanh thu và 64% lợi nhuận doanh nghiệp đạt được. Với việc xây dựng được hệ thống khách hàng là rất nhiều doanh nghiệp lớn nằm trong

Bảng 2.4: Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2018-2019

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Tác giả tông hợp từ BCTC 2018-2020 công ty cô phân sàn xuât và xuât

nhập khẩu bao bì Thăng Long

- Cơ cấu doanh thu theo thuơng mại và sản xuất

Tiêu chí

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận DN nội địa 231,33 13,40 231,33 13,40 209,25 9,91 DN chế xuất 376,11 24,26 376,11 24,26 343,10 17,58 Tổng 607,44 37,66 607,44 37,66 552,35 27,49 Tỷ trọng nội địa/cx 38/62 36/64 38/62 36/64 38/62 36/64

Bảng 2.5: Cơ cấu doanh thu theo thương mại và sản xuất

Đơn vị: tỷ đồng

Nguôn: Tác giả tông hợp từ BCTC 2018-2020 công ty cô phản sản xuât và xt nhập khấu bao bì Thăng Long

Tiêu chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

sx TM sx TM sx TM

Doanh số 602,37 5,07 602,37 5,07 533,21 19,14

Tỷ trọng (%) 99,2% 0,8% 99,2% 0,8% 96,5% 3,5%

Doanh thu từ hoạt động sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu

doanh thu khách hàng.

_Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả và được duy trì liên tục qua nhiều năm: các chỉ tiêu sinh lời được duy trì ở mức cao 3 năm gần nhất. Các khách hàng là doanh nghiệp trong khu chế xuất năm vừa qua tiếp tục mang lợi hiệu quả cao và chiếm tỷ trọng chủ yếu về quy mô doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đạt

được. Với làn sóng tiếp tục chuyển dịch đầu tư và mở rộng hoạt động sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, nhu cầu của thị trường bao bì phục vụ cho các doanh nghiệp chế xuất còn rất lớn thì đây chính là cơ hội lớn cho

doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô và hiệu quả kinh doanh.

Lợi nhuận rịng của doanh nghiệp có sự biến động cùng chiều so với doanh thu nhưng với mức độ biến động mạnh horn. Cụ thể, năm 2018 lợi nhuận của doanh nghiệp đạt 34,2 tỷ đồng , sang đến năm 2019 con số này đã lên đến đình

của giai đoạn ở mức 37,6 tỷ đồng ; tăng 3,4 tỷ về số tuyệt đối và 10% về số tương

đối so với năm 2018 trước khi rơi xuống đáy của giai đoạn trong năm 2020. Năm

2020 lợi nhuận sau thuế đạt 27,3 tỷ đồng, giảm 10,3 tỷ đồng so với năm 2019.

Năm 2020, doanh nghiệp quay lại chính sách bán hàng mở rộng cho khách

hàng nhưng đồng thời doanh thu trong năm cũng suy giảm dẫn tới ThangLong

JSC phải thực hiện tăng vốn vay ngân hàng khiến chi phí tài chính gia tăng trong điều kiện các chi phí khác khơng thay đổi nhiều. Điều này đã làm ảnh hưởng

khơng nhỏ đến tình hình hoạt động của công ty khiến lợi nhuận trong năm 2020 của công ty rơi vào mức thấp nhất trong suốt giai đoạn nghiên cứu.

Để làm rõ vấn đề, ta cần đi sâu vào mổi quan hệ giữa doanh thu và chi phí

của Thăng Long JSC trong năm vừa qua.

Biểu đồ 2.3: Doanh thu và chi phí của Cơng ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long giai đoạn 2018-2020

Đơn vị: triệu đồng

Kết quả hoạt động kinh doanh

■ Doanh thu ■ Gía văn hàng bán ■ CP QLDN

_ _ JJ - 7 ' r r 9

Thăng Long năm 2018; 2019 và 2020)

Qua biểu đồ ta thấy, trong 03 năm qua giá vốn hàng bán đều chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu bán hàng và tỷ trọng giá vốn hàng bán / doanh thu hầu như

không có nhiều thay đổi qua các năm, duy trì ở mức 83-85%, điều này cho thấy

giá thành của nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp khá bình ổn qua các năm. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đi cùng xu hướng trên khi mặc dù doanh thu có nhiều thay đổi nhưng chi phí QLDN lại hầu như khơng thay đổi, duy trì ờ mức 34 tỷ. Nhân tố thay đổi nhiều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

trong giai đoạn này là chi phí tài chính. Chi phí tài chính của cơng ty tăng mạnh trong năm 2020. Năm 2020 cũng là năm mà doanh nghiệp tăng mạnh nghĩa vụ nợ tài chính đối với các đon vị cả ngắn và trung dài hạn, điều này dẫn tới tăng chi phí

tài chính, từ đó làm giảm lợi nhuận sau thuế của đơn vị. Năm 2018 chi phí tài chính là 7,58 tỷ đồng nhưng sang đến năm 2019 con số này đã là 8,46 tỷ đồng trước khi leo lên đỉnh vào năm 2020 ở mức 13,8 tỷ, tăng 5,3 tỷ về số tuyệt đổi và 63,5% về số tương đối so với năm 2019. Trong năm 2020 do thời gian vận

chuyển hàng hóa kéo dài, quy định về sản xuất giữa các nước được thắt chặt do

tình hình dịch bệnh covid 19 diễn ra phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh bị

đình trệ do cách li vì dịch bệnh dẫn đen việc thời gian luân chuyển vốn bị kéo dài, việc chủ động trong công tác sử dụng vốn bị hạn chế. Chính vì vậy mà cơng ty

phải gia tăng thêm các khoản vay tại ngân hàng để đảm bảo cho hoạt động kinh

doanh vẫn diễn ra bình thường. Mặt khác, trong năm 2019 cơng ty có sử dụng

phần vốn ngắn hạn luân chuyển của mình để thanh tốn tiền mua TSCĐ của đơn

vị, dẫn đến trong năm 2020 công ty đã phải vay vốn ngân hàng để bù đắp chi phí bỏ trước này.

Một phần của tài liệu Tình hình tài chính công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì thăng long (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)