Cơ cấu doanh thu theo thương mại và sản xuất

Một phần của tài liệu Tình hình tài chính công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì thăng long (Trang 70)

Đơn vị: tỷ đồng

Nguôn: Tác giả tông hợp từ BCTC 2018-2020 công ty cô phản sản xuât và xuât nhập khấu bao bì Thăng Long

Tiêu chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

sx TM sx TM sx TM

Doanh số 602,37 5,07 602,37 5,07 533,21 19,14

Tỷ trọng (%) 99,2% 0,8% 99,2% 0,8% 96,5% 3,5%

Doanh thu từ hoạt động sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu

doanh thu khách hàng.

_Cơng ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả và được duy trì liên tục qua nhiều năm: các chỉ tiêu sinh lời được duy trì ở mức cao 3 năm gần nhất. Các khách hàng là doanh nghiệp trong khu chế xuất năm vừa qua tiếp tục mang lợi hiệu quả cao và chiếm tỷ trọng chủ yếu về quy mô doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đạt

được. Với làn sóng tiếp tục chuyển dịch đầu tư và mở rộng hoạt động sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, nhu cầu của thị trường bao bì phục vụ cho các doanh nghiệp chế xuất cịn rất lớn thì đây chính là cơ hội lớn cho

doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô và hiệu quả kinh doanh.

Lợi nhuận rịng của doanh nghiệp có sự biến động cùng chiều so với doanh thu nhưng với mức độ biến động mạnh horn. Cụ thể, năm 2018 lợi nhuận của doanh nghiệp đạt 34,2 tỷ đồng , sang đến năm 2019 con số này đã lên đến đình

của giai đoạn ở mức 37,6 tỷ đồng ; tăng 3,4 tỷ về số tuyệt đối và 10% về số tương

đối so với năm 2018 trước khi rơi xuống đáy của giai đoạn trong năm 2020. Năm

2020 lợi nhuận sau thuế đạt 27,3 tỷ đồng, giảm 10,3 tỷ đồng so với năm 2019.

Năm 2020, doanh nghiệp quay lại chính sách bán hàng mở rộng cho khách

hàng nhưng đồng thời doanh thu trong năm cũng suy giảm dẫn tới ThangLong

JSC phải thực hiện tăng vốn vay ngân hàng khiến chi phí tài chính gia tăng trong điều kiện các chi phí khác khơng thay đổi nhiều. Điều này đã làm ảnh hưởng

khơng nhỏ đến tình hình hoạt động của công ty khiến lợi nhuận trong năm 2020 của công ty rơi vào mức thấp nhất trong suốt giai đoạn nghiên cứu.

Để làm rõ vấn đề, ta cần đi sâu vào mổi quan hệ giữa doanh thu và chi phí

của Thăng Long JSC trong năm vừa qua.

Biểu đồ 2.3: Doanh thu và chi phí của Cơng ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long giai đoạn 2018-2020

Đơn vị: triệu đồng

Kết quả hoạt động kinh doanh

■ Doanh thu ■ Gía văn hàng bán ■ CP QLDN

_ _ JJ - 7 ' r r 9

Thăng Long năm 2018; 2019 và 2020)

Qua biểu đồ ta thấy, trong 03 năm qua giá vốn hàng bán đều chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu bán hàng và tỷ trọng giá vốn hàng bán / doanh thu hầu như

khơng có nhiều thay đổi qua các năm, duy trì ở mức 83-85%, điều này cho thấy

giá thành của nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp khá bình ổn qua các năm. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đi cùng xu hướng trên khi mặc dù doanh thu có nhiều thay đổi nhưng chi phí QLDN lại hầu như khơng thay đổi, duy trì ờ mức 34 tỷ. Nhân tố thay đổi nhiều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

trong giai đoạn này là chi phí tài chính. Chi phí tài chính của cơng ty tăng mạnh trong năm 2020. Năm 2020 cũng là năm mà doanh nghiệp tăng mạnh nghĩa vụ nợ tài chính đối với các đon vị cả ngắn và trung dài hạn, điều này dẫn tới tăng chi phí

tài chính, từ đó làm giảm lợi nhuận sau thuế của đơn vị. Năm 2018 chi phí tài chính là 7,58 tỷ đồng nhưng sang đến năm 2019 con số này đã là 8,46 tỷ đồng trước khi leo lên đỉnh vào năm 2020 ở mức 13,8 tỷ, tăng 5,3 tỷ về số tuyệt đổi và 63,5% về số tương đối so với năm 2019. Trong năm 2020 do thời gian vận

chuyển hàng hóa kéo dài, quy định về sản xuất giữa các nước được thắt chặt do

tình hình dịch bệnh covid 19 diễn ra phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh bị

đình trệ do cách li vì dịch bệnh dẫn đen việc thời gian luân chuyển vốn bị kéo dài, việc chủ động trong công tác sử dụng vốn bị hạn chế. Chính vì vậy mà cơng ty

phải gia tăng thêm các khoản vay tại ngân hàng để đảm bảo cho hoạt động kinh

doanh vẫn diễn ra bình thường. Mặt khác, trong năm 2019 cơng ty có sử dụng

phần vốn ngắn hạn luân chuyển của mình để thanh toán tiền mua TSCĐ của đơn

vị, dẫn đến trong năm 2020 công ty đã phải vay vốn ngân hàng để bù đắp chi phí bỏ trước này.

2.2.4. Tình hình dịng tiền của cơng ty

Đối với doanh nghiệp, dịng tiền đặc biệt quan trọng. Nhờ có dịng tiền, doanh nghiệp mới có thể thực hiện được các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu

tư, có thể mờ rộng HĐKD, thay thế và trạng bị các tài sản cần thiết, tận dụng

được các cơ hội của thị trường. Dựa vào bảng lưu chuyển tiện tệ trong 3 năm vừa qua ta có bảng tổng hợp như sau.

(Đvt: triệu đồng)

Bảng 2.6: Tình hình dịng tiền của cơng ty giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Chênh lệch 2019- 2018 Chệnh lệch 2020-2019 s X J • Ầ O tiên Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

I. Lưu chuyển tiền từ

hoạt động kỉnh doanh (1-111) 119.637 85.027 120.749 -10.864,3% (34.610) -28,9%

II. Lưu chuyền tiền từ

hoạt động đầu tư (14.154) (34.876) (48.324) (20.722) 146,4% (13.448) 38,6%

III. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính.

8.649 (85.796) (125.082) (94.446)

-1091,9% 4.713 -5,5%

Từ bảng số liệu ta thấy, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ biến động giảm qua

các năm. Tại thời điểm 31/12/2020, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ đạt -44,379 tỷ

đồng, so với cùng kỳ nằm trước, con số này đã giảm 43,344 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 41,67%. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ giảm dẫn đến quy mô vốn

bằng tiền của doanh nghiệp bị suy giảm

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: Trong năm 2020, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty đạt 85,027 tỷ đồng, so với năm

2019 đã giảm 34,61 tỷ đồng về số tuyệt đối, tương ứng với tỷ lệ 28,9%. Nguyên nhân suy giảm do năm 2020 doanh thu sản xuất của công ty bị suy giảm do thực

hiện chỉ thị cách li, giãn cách kéo dài ưên toàn quốc làm suy giảm doanh thu.

Đồng thời thời gian luân chuyển hàng hóa gặp khỏ khăn do các quy định về thông quan, giãn cách dẫn đến thời gian luân chuyển vốn kéo dài. Ngoài ra, cũng trong

năm 2020 do cỏ sự thận trọng trong chính sách bán hàng của các nhà cung cấp nên

nguồn vốn chiếm dụng từ đối tác cùa công ty suy giảm mạnh so với năm 2019 ảnh hường đen lưu chuyển tiền trong kinh doanh của đơn vị.

Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư của công ty trong năm qua có xu hướng giảm đi. Cụ thể, trong năm 2020, lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư là - 48,3 tỷ đồng, giảm 13,448% so với năm 2019. Trong năm 2019 công ty thực hiện mua sắm TSCĐ là máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh, một phần chi phí được

hạch tốn tiếp tục sang năm 2020 dẫn đến lưu chuyển tiền trong các năm liên tục

âm.

Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính vào năm 2020 là -125 tỷ đồng, so với năm 2019 con sổ này đã giảm tới 39,2 tỷ đồng tương đương với mức giảm 45,8%. Trước đó trong năm 2019 công ty đã sừ dụng một phần vốn luân chuyển ngắn hạn để thực hiện đầu tư dài hạn mua sắm TSCĐ tại đơn vị nên trong năm

2020 công ty đã phải thực hiện vay ngân hàng để bù đắp phần chi phí này. Bên

cạnh đó, do luân chuyển vốn ngắn hạn trong năm 2020 bị ảnh hường do dịch bệnh, thời gian luân chuyển vốn kéo dài so với dự kiến nên công ty phải tăng cường vay ngan hạn tại ngân hàng để bù đắp phần vốn thiếu hụt. Điều này dẫn đến chi phí tài chính gia tăng trong năm 2020 hơn hẳn so với năm 2019, lưu chuyển tiền tệ trong

năm 2020 giảm đáng kể so với năm 2019.

Hệ số tạo tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: dựa vào bảng 2.4.2, ta thấy được hệ số tạo tiền qua 2 năm gần đây đều lớn hom 1 nhưng đang có xu hướng được cải thiện. Cụ thể, con sổ này ở năm 2020 là 1,0964 trong khi năm 2019 đạt được 1,2233. Nguyên nhân dẫn đến sự tụt giảm này là trong khi khi doanh thu thuần tăng đều qua các năm thì tiền thu về doanh nghiệp lại khơng có được, điều này cho thấy cơng ty đang bị chiếm dụng vốn một cách trầm trọng.

1

Bảng 2.7: Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018

Chênh lệch 2019-2018 Chệnh lệch 2020- 2019 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tiền thu từ bán hàng, CCDV và doanh thu khác Triệu 767.776 743.086 566.746 176.340 31,1% 24.690 3,32%

Doanh thu thuần Triệu 552.198 607.444 516.915 90.528 17,5% -55.245 -9,09%

Hệ số tạo tiền Lần 1,3904 1,2233 1.0964 0,127 11,6% 0,167 13,66%

Nhìn chung, tình hình dịng tiền của cơng ty trong năm 2020 có sự cải thiện.

Sự cải thiện này do nguyên nhân chính là trong năm 2020 doanh nghiệp có thực hiện đi vay vốn ngắn, trung và dài hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

doanh.

2.2.5. Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng tya. Tình hình cơng nợ a. Tình hình cơng nợ

Trong các mối quan hệ kinh doanh, việc đi chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn là điều bình thường do ln phát sinh các quan hệ kinh tể giữa DN với các chủ thể khách trong nền kinh tế như cơ quan quản lý nhà nước, nhà cung cấp, khách hàng. Đe đánh giá được tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng

ty ta sử dụng bảng phân tích quy mơ cơng nợ và bảng tính tốn các chỉ tiêu phản

Bảng 2.8. Tình hình các khoản phải thu - nợ phải trả

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 31/12/2018

Chênh lệch 2019-2018 Chệnh lệch 2020- 2019

+/- % +/- %

1 Các khoản phải thu 126.009 75.732 121.674 -45.942 -38% 50.277 66%

1.1 Các khoản phải thu ngắn hạn 126.009 75.732 121.674 -45.942 -38% 50.277 66%

1.1.1 - Phải thu từ khách hàng 84.748 73.233 89.899 -16.666 -19% 11.515 16%

1.1.2 - Trà trước cho người bán 41.260 2.470 1.930 539 28% 38.790 1571

%

1.1.3 - Phải thu khác 0,96 29,4 29.845 -29.815 -100% -28 -97%

1.2 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0

2 Các khoản phải trả 242.646 187.443 212.997 -25.554 -12% 55.204 29%

2.1 Nợ ngắn hạn 205.213 177.101 202.749 -25.648 -13% 28.111 16%

2.1.1 - Vay ngẳn hạn 132.429 87.556 117.770 -30.214 -26% 44.873 51%

2.1.2 - Phải trà cho người bán 67.945 82.869 80.215 2.653 3% -14.924 -18%

2.1.3 - Người mua trả trước 436 58 149 -90,7 -61% 377,8 650%

2.1.4 - Thuế và các khoản phải nộp

NN 1.256 1.430 443,9 986,7 222% -0,174 -12%

2.1.5 - Phải trà công nhân viên 2.821 5.187 4.100 1.088 27% -2.366 -46%

2.1.6 - Chi phí phài trả 324,7 645 367,8 277 75% -320 -50%

khác

2.2 Nợ dài hạn 37.434 10.341 10.248 93 1% 27.092 262%

2.2.1 - Phải trả người bán 0 0

2.2.2 - Vay dài hạn 37.434 10.341 10.24 93,6 1% 27.092 262%

3 Tỷ lệ các khoản phải thu so với

nợ phải trả 0,52 0,40 0,57 0 -29% 0 29%

4

Số vòng luân chuyển các khoản

phải thu 5,46 6,13 -1 -11% -5 100%

5 Thòi gian của 1 vòng quay các

khoản phải thu 57,78 56,82 1 2% -58 100%

— 7 7------- " ” J 7~Ĩ------ ~-----------7 r-------Ẳ ------ 7 ■------------7"\ 1

Tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả của Công ty biến động liên tục trong suốt giai đoạn 2018-2020. Năm 2018 tỷ lệ này là 0,57; sang đến năm 2019 tỷ

lệ này đã giảm xuống còn 0,4 trước khi bật tăng trở lại ở mức 0,52 trong năm 2020.

Gía trị các khoản phải thu của đơn vị sụt giảm trong năm 2019 trước khi bật tăng trong năm 2020, tuy nhiên, tốc độ tăng của khoản phải thu cao hơn tốc độ tăng của

nợ phải trả của đơn vị nên tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả của đơn vị

năm 2020 cao hơn so với năm 2018.

Các khoản phải thu năm 2020 là hơn 126,009 tỷ, tăng hơn 50,277 tỷ (tăng 66%) so với năm 2019 và hơn 4,335 tỷ (tăng 3,56%) so với năm 2018. Trong các

khoản phải thu thì phải thu từ khách hàng chiếm tỷ trọng nhiều nhất, cuối năm 2020 khoản phải thu tư khách hàng là hơn 84,748 tỷ tăng hơn 11,515 tỷ (tăng 16%) so với 2019 và giảm 5,150 tỷ (giảm 5,73%) so với 2018. sổ vòng luân chuyển các

khoản thời gian của một vịng quay các khoản phải thu qua đó tăng từ mức 56,82 năm 2019 lên mức 57,78 năm 2020. Điều này cho thấy, Công ty ngày càng bán chịu cho khách hàng nhiều hơn, điều này có thể là nhân tố giúp Công ty đẩy mạnh hoạt động bán hàng, góp phần tăng doanh thu, đây cũng là chính sách bán hàng mở rộng

đê đẩy mạnh doanh thu trong thời kỳ khó khăn của doanh nghiệp. Tuy nhiên sẽ

khiến Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn, và buộc phải vay ngắn hạn để đáp ứng

các nhu cầu thanh tốn. Các khách hàng mà cơng ty bán chịu đa phần là những

khách hàng thân thiết, đã được sàng lọc. Mặc dù vậy, thời gian thanh toán trên mỗi

đơn hàng hiện đang khá cao, thực tế kéo dài từ 60-90 ngày khiến doanh nghiệp bị

hạn chế nguồn tiền xoay vòng trong ngắn hạn.

Các khoản phải trả năm 2019 là hơn 187,442 tỷ đồng giảm 25,554 tỷ đồng giảm 12% so với năm 2018, tuy nhiên sang đến năm 2020 số nợ phải trả của đơn vị đã tăng trờ lại lên mức 242,646 tỷ đồng tăng 29% so với năm 2019. Tốc độ tăng các khoản phải trà này cao hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu đã làm tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả của Công ty cuối năm 2020 mặc dù đã tăng trở lại

nhưng vẫn thấp hom so với năm 2018. Các nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty đa phần là các sản phẩm nhập khẩu nước ngồi, thanh tốn chủ yếu bằng TT, đặc

ty khó có thể đảm phán kéo dài thời hạn thanh tốn giữa các lơ hàng. Chính vì vậy mà các khoản nợ phải trả người bán có xu hướng thu hẹp.

Trong hơn 55 tý đồng tăng thêm cùa các khoản phải trả năm 2020 so với năm 2019 có hơn 27 tỷ tăng từ vay dài hạn, hơn 44,8 tỷ tăng từ vay ngắn hạn. Bên

cạnh đó phải trả cho người bán ngắn hạn giảm gần 15 tỷ và phải trả công nhân viên

giảm 2,36 tỷ đồng. Trong năm 2019 Thăng Long JSC đã thực hiện mua sắm thêm một dàn máy móc đóng bao bì tự động nhập khẩu từ Đức với giá trị lớn. Nguồn vốn

tài trợ một phần là từ nguồn vốn vay trung dài hạn của ngân hàng và một phần từ

phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp.

b. Tình hình khả năng thanh tốn

Doanh nghiệp có khả năng thanh tốn cao là doanh nghiệp ln có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản...) để bảo đảm thanh toán các

Một phần của tài liệu Tình hình tài chính công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì thăng long (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)