TĂNG CƯỜNG VIỆC ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI, BỔ SUNG VÀ TÌM NGUỒN TÀI TRỢ CHO TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn cố định và các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH thương mại lê bình (Trang 52 - 53)

6, Coi trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ sử dụng và quản lý tài sản cố định.

TĂNG CƯỜNG VIỆC ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI, BỔ SUNG VÀ TÌM NGUỒN TÀI TRỢ CHO TSCĐ

Trong các Doanh nghiệp sự nhạy cảm trong việc đầu tư đổi mới, bổ sung tài sản cố định là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định thơng qua giảm chi phí sửa chữa, tăng năng suất lao động... mặt khác nó cũng giải phóng lao động thủ cơng đảm bảo an tồn cho người lao động.

* Về công tác tăng cường đổi mới tài sản cố định: Công ty cần thường xuyên đổi mới thay thế các tài sản cố định đã quá cũ, hư hỏng đặc biệt là phần máy móc thiết bị văn phịng bởi vì chúng có độ hao mịn cao.

Về cơng tác tìm kiếm nguồn tài trợ cho đầu tư, đổi mới TSCĐ:

Để có thể đầu tư mua sắm thay thế TSCĐ máy móc thiết bị cần thiết phải có nguồn vốn tài trợ cho hoạt động này. Để đáp ứng được yêu cầu đầu tư cho TSCĐ, máy móc thiết bị trong thời gian tới Cơng ty cần thực hiện các việc sau:

 Hàng năm ngồi số vốn Cơng ty tự bổ sung hàng năm, Cơng ty cần tích cực huy động như vay vốn tín dụng, dù phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định nhưng đây là biện pháp duy nhất đáp ứng được nhu cầu trang bị TSCĐ, máy móc thiết bị cho Cơng ty trong điều kiện nguồn vốn Ngân sách cấp có hạn và nguồn vốn này lại không trực tiếp tham gia và sản xuất kinh doanh.

 Đối với phần TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc không trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, Công ty cần phân định riêng phần giá trị tài sản này.

GIẢI PHÁP 3

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn cố định và các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH thương mại lê bình (Trang 52 - 53)