Sơ lược về axit ascobic

Một phần của tài liệu xác định đồng thời acetaminophen và axit ascobic trong thuốc hapacol kids và effe-paracetamol theo phương pháp phổ hấp thụ phân tử sử dụng chương trình lọc kalma (Trang 29 - 33)

Axit ascobic có cụng thức phõn tử là: C6H8O6 Khối lƣợng mol phõn tử: 176,13 (g/mol). Cụng thức cấu tạo:

Axit ascobic (vitamin C) là 1 chất chống oxy húa cần thiết đối với dinh dƣỡng của con ngƣời. Thiếu vitamin C cú thể dẫn đến bợ̀nh scobat đặc trƣng khiến cho xƣơng và răng khụng bỡnh thƣờng. Rất nhiều trỏi cõy và rau quả chứa vitamin C, nhƣng viợ̀c chế biến mún ăn đó làm mất đi hàm lƣợng vitamin C, vỡ vậy, trỏi cõy tƣơi và nƣớc hoa quả nhƣ cam, quýt là nguồn cung cấp chủ yếu vitamin C cho cơ thể. Vitamin là hợp chất hữu cơ, đƣợc cung cấp cho cơ thể với số lƣợng nhỏ từ thức ăn, là những chất khụng thể thiếu đối với cơ thể ngƣời cũng nhƣ động vật để tạo ra cỏc coenzym cần thiết cho cỏc phản ứng chuyển hoỏ khỏc nhau.

Vitamin C là một chất dinh dƣỡng thiết yếu cho cỏc loài linh trƣởng bậc cao và cho một số nhỏ cỏc loài khỏc. Sự hiợ̀n diợ̀n của ascobat là cần thiết trong một loạt cỏc phản ứng trao đổi chất trong tất cả cỏc động vật và cõy cối và đƣợc đƣợc tạo ra trong cơ thể của hầu hờ́t sinh vật, loại trừ loài ngƣời. Đõy là một chất đƣợc mọi ngƣời biết đến rộng rói, là một vitamin mà thiếu nú thỡ sẽ gõy ra bợ̀nh scobat cho con ngƣời [1, 2, 16, 17].

Tớnh chất, trạng thỏi tồn tại và cơ chế tỏc dụng

Vitamin C cú nhiều trong cỏc loại rau quả tƣơi nhƣ bụng cải xanh, khoai tõy, cải brussel, rau cải, cà chua, cam, quýt, chanh, bƣởi …

Vitamin C kết tinh khụng màu hoặc hơi vàng, rất dờ̃ tan trong nƣớc (300g/lớt). Dạng muối natri của axit ascobic dờ̃ tan trong nƣớc hơn (900g/lít).

Khỏc với cỏc loài động vật khỏc, cơ thể ngƣời khụng thể tự sản xuất vitamin C. Thiếu vitamin C sẽ cú triợ̀u chứng: chảy mỏu nƣớu răng, chậm

lành vết thƣơng, cỏc vết thõm tím rộng trờn da (mảng xuất huyết dƣới da). Thờm vào đú là sự dờ̃ bị nhiờ̃m trựng, stress và trầm cảm.

Từ năm 1556 đến 1857, đó cú 114 dịch scurvy xảy ra suốt trong cỏc thỏng mựa đụng, lỳc mà khụng thể cung cấp đầy đủ nguồn rau xanh cho cơ thờ̉. Vitamin C đƣợc coi là “yếu tố chống scotbus”, đƣợc Albert Szent- Gyorgyi phõn lập năm 1928. Gần 70 năm sau, cỏc nhà nghiờn cứu đó khỏm phỏ ra nhiều lợi ích của vitamin C đụ́i với sức khỏe. Ngày nay mặc dự bợ̀nh scobat hiếm gặp trong xó hội chỳng ta, song thiếu hụt vitamin C ở mức độ cận lõm sàng và mức độ giới hạn dƣới cũng khỏ phổ biến, đặc biợ̀t là ở ngƣời già.

Thiếu vitamin C gõy ra bợ̀nh scobat, với cỏc biểu hiợ̀n:

- Đối với n gƣời lớn: viờm lợi, chảy mỏu chõn răng; tụ mỏu dƣới màng

xƣơng, đốm xuất huyết, tăng sừng húa ở nang lụng. Nếu khụng điều trị cú thể tử vong do chảy mỏu ồ ạt hoặc do thiếu mỏu cục bộ cơ tim.

- Đối với trẻ nhỏ: thƣờng do chế độ ăn nhõn tạo, bị chảy mỏu dƣới màng xƣơng, nhất là chi dƣới, dờ̃ chảy mỏu dƣới da, vết thƣơng lõu lành.

Vitamin C tuy ớt đƣợc tích luỹ trong cơ thờ̉ nhƣng nếu dựng liều cao lõu ngày, cú thể tạo sỏi oxalat (do dehydroascorbic chuyển thành axit oxalic), hoặc sỏi thận urat, cú khi cả hai loại sỏi trờn, đi lỏng, rối loạn tiờu húa, giảm độ bền hồng cầu. Dựng vitamin C liều cao kộo dài ở thai phụ gõy tăng nhu cầu bất thƣờng về vitamin C ở thai (vỡ vitamin C qua rau thai) dẫn đến bợ̀nh scobat sớm ở trẻ sơ sinh.

Cơ chế tỏc dụng

Vitamin C bị oxi húa tạo thành axit dehydroascobic, đõy là phản ứng oxy húa khử thuận nghịch, qua đú vitamin C cú tỏc dụng nhƣ một đồng yếu tố, tham gia vào nhiều phản ứng húa sinh trong cơ thể, nhƣ: hydroxyl húa, amit húa; làm dờ̃ dàng sự chuyển prolin, lysin sang hydroxyprolin và hydroxylysin (trong tổng hợp collagen). Vitamin C giỳp chuyển axit folic

thành axit folinic trong tổng hợp cacnitin. Vitamin C cũng tham gia xỳc tỏc oxi húa thuốc qua microsom (cytochrom P450) gan; giỳp dopamin hydroxyl hoỏ thành nor-adrenalin. Vitamin C giỳp dờ̃ hấp thu sắt do khử Fe3+ thành Fe2+ ở dạ dày, để rồi dờ̃ hấp thụ ở ruột, ở mụ. Vitamin C giỳp tổng hợp collagen, proteoglycan và cỏc thành phần hữu cơ khỏc ở răng, xƣơng, nội mụ mao mạch.

Trong tƣ̣ nhiờn, vitamin C cú mặt cựng vitamin P (vitamin C2). Vitamin P cú tính chống oxi húa nờn bảo vợ̀ đƣợc vitamin C. Hơn nữa vitamin P cũn kờ́t hợp với vitamin C để làm bền vững thành mạch, tăng tạo collagen, ức chế hyaluronidas. Vitamin E, β-caroten và selen cựng với vitamin C tham gia thanh thải gốc tự do cú hại trong cơ thể.

Chức năng chủ yếu của vitamin C là sản xuất collagen, một protein chính của cơ thể. Đặc biợ̀t, vitamin C giỳp nối kết một phần của phõn tử amino axit prolin để hỡnh thành hydroxyprolin. Kết quả làm cho cấu trỳc collagen rất ổn định. Collagen khụng những là một protein rất quan trọng trong viợ̀c liờn kết cỏc cấu trỳc cơ thể với nhau (mụ liờn kết, sụn khớp, dõy chằng, vv..). Vitamin C cũn hết sức cần thiết cho viợ̀c làm lành vết thƣơng, sự mạnh khỏe của nƣớu răng, và ngăn ngừa cỏc mảng bầm ở da. Ngoài ra vitamin C cũn cú chức năng miờ̃n dịch, tham gia sản xuất một số chất dẫn truyền thần kinh và hocmon, tổng hợp carnitin, hấp thụ và sử dụng cỏc yếu tố dinh dƣỡng khỏc. Vitamin C cũng là một chất dinh dƣỡng chống oxi húa rất quan trọng.

Cỏc nhà y học đó xỏc nhận vitamin C làm tăng cƣờng hợ̀ thống miờ̃n dịch, đặc biợ̀t trong ngăn ngừa và điều trị cảm cỳm thụng thƣờng. Tuy nhiờn, đến nay vẫn cũn nhiờ̀u tranh cói về hiợ̀u lực của vitamin C. Theo quan điểm về sinh húa, vitamin C đúng một vai trũ thiết yếu trong nhiều cơ chế miờ̃n dịch. Sự nhiờ̃m trựng nhanh chúng làm suy giảm lƣợng dự trữ vitamin C trong

cỏc bạch cầu, nhất là lymphocyt và thiếu hụt vitamin C chắc chắn xảy ra nếu khụng đƣợc bổ sung thƣờng xuyờn.

Vitamin C ảnh hƣởng đến nhiều chức năng miờ̃n dịch, nhƣ tăng cƣờng chức năng và hoạt động của của cỏc bạch cầu, tăng nồng độ interferon, tăng nồng độ và đỏp ứng khỏng thể, tăng tiết hocmon tuyến ức và bảo đảm sự toàn vẹn của chất nền. Vitamin C cũng cú nhiều tỏc động sinh húa tƣơng tự nhƣ interferon, một hợp chất thiờn nhiờn của cơ thể cú khả năng chống virus và ung thƣ.

Khi bị stress hoỏ học, xỳc cảm, stress tõm lý hay sinh lý, thỡ vitamin C bài tiết đỏng kể qua đƣờng tiết niợ̀u, làm tăng nhu cầu vitamin C lờn cao trong cỏc giai đoạn này. Cỏc tỏc nhõn gõy stress húa học nhƣ thuốc lỏ, ụ nhiờ̃m mụi trƣờng. Cú khuyến cỏo rằng nờn sử dụng cỏc chế phẩm bổ sung vitamin C hoặc cỏc thực phẩm giàu vitamin C để bự đắp sự thiếu hụt này.

Vitamin C hoạt động chống oxi húa trong mụi trƣờng nƣớc của cơ thể cả nội bào lẫn ngoại bào. Vitamin C cựng với cỏc enzym hoạt động chống oxi húa khỏc nhƣ glutathion peroxidadas, catalas, và superoxid dismutas.Vitamin C cũn hỗ trợ cho vitamin E trong vai trũ chống oxi húa trong cơ thể, tăng cƣờng hiợ̀u lực của vitamin E.

Cựng với vitamin C và E, glutathion đảm đƣơng vai trũ chống đỡ và ngăn ngừa cỏc tổn thƣơng do cỏc gốc tự do. Những cỏ thể bị thiếu glutathion di truyền (do thiếu men tổng hợp) cú thƣơng tổn tế bào tăng đỏng kể. Cỏc tế bào hồng cầu, bạch cầu và mụ thần kinh bị ảnh hƣởng nhiều nhất. Hậu quả là vỡ hồng cầu, giảm chức năng bạch cầu, thoỏi húa mụ thần kinh.

Trờn cỏc cỏ thể nờ́u quá trình tổng hợp glutathion bị giảm , ngƣời ta thƣờng dựng cỏc chất chống oxi húa nhƣ glutathion, 2-mercaptopropionyl- glycin, vitamin E, vitamin C, và N-acetylcystein (NAC), trong đú vitamin C và NAC cú ích lợi nhiều nhất. Cỏc nghiờn cứu đó cho thấy vitamin C làm

giảm tổn thƣơng tế bào trờn cỏc bợ̀nh nhõn thiếu glutathion di truyền hiợ̀u quả hơn và chi phí thấp hơn NAC. Với liều 500mg mỗi ngày, vitamin C đảm bảo duy trỡ nồng độ phự hợp glutathion hồng cầu.

Vitamin C hiợ̀n cú rất nhiều dạng tinh thể, bột, viờn nhộng, viờn nộn, viờn nộn phúng thích hẹn giờ,… , vitamin C trong cỏc dạng này thƣ̣c tờ́ khỏc nhau. Vitamin C là dạng rẻ tiền và đƣợc sử dụng rộng rói nhất. Cỏc dạng đợ̀m cho vitamin C nhƣ muối natri, magie, canxi, kali ascobat. Cỏc dạng đợ̀m này đƣợc dựng vỡ đụi khi axit ascobic ảnh hƣởng đến dạ dày. Cỏc dạng này ít bị ảnh hƣởng, chỉ dạng muối natri ascobat ảnh hƣởng lờn một số bợ̀nh nhõn nhạy cảm với natri (nhƣ suy thận). Hầu hết cỏc dạng vitamin C thƣơng mại đều cú nguồn gốc từ ngũ cốc. Đối với những ngƣời nhạy cảm với ngũ cốc nờn sử dụng vitamin C cú nguồn gốc khỏc nhƣ từ cõy cọ sagu [1, 2, 13, 25].

Một phần của tài liệu xác định đồng thời acetaminophen và axit ascobic trong thuốc hapacol kids và effe-paracetamol theo phương pháp phổ hấp thụ phân tử sử dụng chương trình lọc kalma (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)