Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc:
+ Là người đại diện pháp luật của Công ty, thay mặt công ty ký kết các hợp đồng kinh tế và các văn bản giao dịch với các cơ quan chức năng, cơ quan đối tác về mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.
+ Là người có quyền quyết định cao nhất tồn bộ hoạt động của cơng ty: quản lý, tổ chức cán bộ, sản xuất kinh doanh, mua bán tài sản, trang thiết bị, các dự án đấu thầu,…..
+ Tổ chức bộ máy và trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh sao cho đạt được hiệu quả cao nhất đáp ứng được yêu cầu phát triển của công ty theo phương hướng và kế hoạch đã đề ra.
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành hoạt động của công ty, ban hành quy chế lao động, tiền lương, tiền thưởng, xem xét tuyển dụng, kỷ luật, sa thải theo đúng những quy định hiện hành của bộ Luật lao động.
- Phó Giám đốc phụ trách Tài chính – Kế toán:
+ Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận và tồn bộ kinh doanh cơng trình, dự án của cơng ty.
+ Được kí các văn bản thuộc lĩnh vực mình phụ trách theo ủy quyền của Giám đốc công ty.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh:
+ Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình trạng trang thiết bị, nguyên vật liệu, tình hình sản xuất kinh doanh thi cơng các cơng trình, tổng hợp, đưa ra các bản thiết kế thi cơng các cơng trình.
+ Được kí các văn bản thuộc lĩnh vực mình phụ trách theo ủy quyền của Giám đốc công ty, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.
- Phịng Tài chính – Kế tốn:
+ Hạch tốn kế tốn kịp thời, đầy đủ tồn bộ tài sản, Vốn chủ sở hữu, nợ phải trả; các hoạt động thu, chi tài chính và kết quả kinh doanh theo quy định nội bộ của Công ty, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh.
+ Tham mưu cho Lãnh đạo đơn vị chỉ đạo và thực hiện kiểm tra, giám sát việc quản lý và chấp hành chế độ tài chính - kế tốn của Nhà nước và nội bộ tại đơn vị.
+ Thực hiện và theo dõi cơng tác kế tốn tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong cơng ty, thanh tốn, quyết tốn các chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu các dự án theo quy định.
- Phòng kế hoạch:
+ Lập ra các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện; thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng và hệ thống nhà phân phối.
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, thiết kế, thi công nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
- Phịng thi cơng :
ty đồng thời đáp ứng được tiến độ; điều hành tổng thể q trình triển khai thi cơng tại các dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng và các quy định hiện hành.
+ Tổng hợp báo cáo từ Ban chỉ đạo cơng trình hàng ngày trực tiếp hoặc đề xuất các phương án xử lý kịp thời, chỉ đạo và kiểm tra cơng tác an tồn lao động tại hiện trường các dự án, chủ trì xây dựng và giám sát thực hiện các quy trình quản lý thi cơng tại dự án
+ Tổ chức, thực hiện, giám sát cơng tác nghiệm thu và thanh quyết tốn, phối hợp với phịng thiết kế để thực hiện các cơng trình, dự án một cách hiệu quả nhất.
- Phòng thiết kế:
+ Tổ chức tiếp nhận và tư vấn cho ban lãnh đạo về các công tác thiết kế của mỗi sản phẩm của công ty hay mỗi dự án hợp tác, làm việc với bên tư vấn thiết kế, các đối tác, khách hàng về các nội dung liên quan đến việc thiết kế.
+ Lập kế hoạch về tiến độ thực hiện công việc được giao bao gồm các giai đoạn cụ thể từ lên ý tưởng, phác thảo, chỉnh sửa, hoàn thiện bản vẽ thiết kế và bắt tay vào công đoạn thực hiện.
+ Tổ chức thực hiện, phân cơng từng cá nhân, nhóm vào từng cơng đoạn thiết kế, giám sát và theo dõi quá trình thiết kế từ thời điểm phát sinh ý tưởng cho đến khi hoàn thành sơ bộ sản phẩm/dự án và trình ban lãnh đạo phê duyệt, chuẩn bị cho quá trình thực hiện dự án;
+ Phối hợp với các phịng ban có liên quan trong các vấn đề liên quan đến công tác thiết kế như là dự trù kinh phí, báo cáo tài chính, xây dựng hợp đồng với khách hàng,…;
2.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý Phịng Tài chính – Kế tốn
Cơng ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hồng tổ chức hạch tốn kế tốn tập trung. Ở các cơng trình thi cơng, kế tốn các đội có nhiệm vụ lập các chứng từ phát sinh và chi phí tại mỗi cơng trình. Cuối tháng, gửi báo
cáo kế toán và các chứng từ gốc về phịng kế tốn của cơng ty. Tại phịng Kế tốn – Tài chính, các kế tốn viên có nhiệm vụ bao qt tồn bộ cơng tác kế tốn tồn cơng ty. Các hoạt động này bao gồm từ khâu thu thập, kiểm tra chứng từ, đến khâu lên sổ, ghi chép chi tiết và tổng hợp, cũng như lập báo cáo tài chính theo định kỳ.
Phịng Kế tốn gồm có 5 nhân viên có trình độ cử nhân kinh tế trở lên, độ tuổi từ 24- 40, đảm bảo có đầy đủ năng lực chuyên môn cũng như sức khỏe để công việc đạt kết quả cao nhất. Các nhân viên trong phịng Kế tốn được phân công nhiệm vụ cụ thể, dưới sự chỉ đạo của Kế toán trưởng. Một số phần hành đặc thù do các nhân viên chun ngành Kế tốn đảm nhiệm, cịn các loại phần hành kế tốn theo ngun tắc chung có thể do một vài nhân viên thuộc chuyên ngành Tài chính kiêm đảm nhận.
Hình 2.3: Bộ máy kế tốn của cơng ty
- Kế toán trưởng: giúp giám đốc cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn, chỉ đạo
hạch tốn trong tồn cơng ty theo chế độ kế toán của nhà nước và quy chế quản lý của cơng ty. Định kỳ lập báo cáo tài chính kế tốn, tổ chức sử dụng vốn và công tác thu hồi vốn.
- Kế toán tổng hợp:
+ Thu thập, lưu trữ, xử lý các dữ liệu kế toán trên các chứng từ kế tốn phát sinh. Các hóa đơn, chứng từ cần được kiểm tra xem có hợp lệ để đưa vào sổ sách kế tốn hay khơng.
các thời điểm phát sinh nghiệp vụ, tránh chậm trễ dẫn đến việc thiếu sót trong khâu khớp quỹ hay kiểm kê hàng hóa tồn kho hàng ngày,….
+ Vào dữ liệu sổ quỹ, sổ tiền gửi và các sổ liên quan khác.
- Kế toán TSCĐ, vật tư:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu tư về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình sản xuất.
+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất. Tính tốn, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương:
Giúp kế toán trưởng theo dõi tiền vốn, quỹ, tiền gửi ngân hàng và thực hiện giao dịch với ngân hàng; giúp Kế toán trưởng thanh toán tiền lương với người lao động. Quản lý chứng từ, sổ sách tiền lương, thưởng, BHXH cho cán bộ công nhân viên.
- Thủ quỹ:
+ Thực hiện thu, chi tiền mặt đúng chính sách trong phạm vi trách nhiệm
của người thủ quỹ. Theo quy chế của đợn vị, cơ quan, tổ chức về vấn đề thu chi quỹ. Thu những vấn đề gì, danh mục cần phải thu là gì, mức thu ra sao đã dược đơn vị thông qua và thủ quỹ chỉ cần căn cứ vào đó để tiến hành thu đúng và đủ. + Kiểm đếm thu, chi tiền mặt chính xác và bảo quản an toàn quỹ tiền mặt của đơn vị, để tránh trường hợp lạm thu và lạm chi, điều tiết cân đối giữa việc thu và chi sao cho cấn đối tránh trường hợp bội chi, tránh trường hợp làm trái quy định của pháp luật như hành vi rửa tiền, ….
+ Thực hiện nghiêm chỉnh định mức tồn quỹ tiền mặt của Nhà nước quy định, thực hiện việc phân bổ sử dụng sao cho phù hợp, hợp lý đối với mức quỹ chưa được sử dụng đến sau khi hoạch toán vấn đề chia.
Chế độ, chính sách kế tốn áp dụng:
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 hàng năm, theo năm dương lịch.
- Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư số
133/2016/TT-BTC Bộ tài chính ban hành ngày 26/8/2016.
+ Hình thức ghi sổ: Hình thức ghi sổ kế tốn của cơng ty là hình thức nhật
ký chung
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kế toán hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ
hình được thực hiện theo phương pháp đường thẳng
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp tính giá bình qn
gia quyền.
+ Hệ thống báo cáo công ty sử dụng: Báo cáo quý
→ Đánh giá tác động trình độ tổ chức quản lý, đặc điểm nhân lực đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư xây dựng Thiên Hoàng:
Để điều hành công việc kinh doanh, cung cấp dịch vụ, bộ máy quản lý của Cơng ty hình thành theo cơ cấu hỗn hợp trực tuyến chức năng tương đối đơn giản, gọn nhẹ. Việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ là rất cần thiết, nhưng do yêu cầu thị trường hiện nay, mỗi cơng trình được cơng ty xây dựng là phải đảm bảo chất lượng, tiến độ thi cơng nhanh, hạ giá thành, từng cơng trình hồn thành bàn giao có giá trị lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng lúc. Có thể trong
cùng thời gian một đội thi công từ 1 đến 2 cơng trình, địa bàn nằm ở khác nhau. Do vậy việc bố trí gọn nhẹ này làm cho cơng tác kế tốn vật liệu ở các đội, xí nghiệp thi cơng nhiều cơng trình là thiếu chính xác, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng tác quản lý sản xuất nói chung và hạch tốn chi phí ngun vật liệu nói riêng. Vấn đề này phịng kế tốn cơng ty và Gíam đốc cần sớm quan tâm giải quyết sao cho hài hòa đảm bảo đúng quy định về tổ chức cơng tác kế tốn cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh được đảm bảo kịp thời, chặt chẽ, sát sao để đem lại hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tốt.
Đội ngũ quản lý và nhân viên lao động đều có trình có độ cao, có kinh nghiệm, linh hoạt, nhạy bén, đảm bảo đầy đủ năng lực chuyên môn và sức khỏe tốt để đạt hiệu quả công việc tốt nhất, nắm bắt cơ hội thị trường tốt, có đường lối chiến lược kinh doanh đúng đắn.
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.3.1. Các lĩnh vực ngành nghề hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hoàng:
- Xây dựng các cơng trình: dân dụng, cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi (đê, đập, kênh, mương), điện năng (đường dây và trạm biến áp), đường sắt, đường bộ, san lấp mặt bằng;
- Xây dựng cơng trình cơng ích.
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ: theo tuyến cố định, hợp đồng, du lịch. - Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thốt nước, lị sưởi, điều hịa khơng khí, hệ thống xây dựng khác.
- Hoạt động tư vấn quản lý. Chi tiết: Tư vấn lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn lập hồ sơ mời thầu, thẩm tra và đánh giá hồ sơ dự thầu, lập tổng dự tốn cơng trình xây dựng.
- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan. Chi tiết: Khảo sát địa hình, địa chất cơng trình; tư vấn thiết kế, thâm tra hồ sơ thiết kế kỹ thuật,
dự tốn , quyết tốn cơng trình dân dụng; thiết kế quy hoạch xây đựng, thiết kế kiến trúc cơng trình, thiết kế nội, ngoại thất cơng trình; tư vấn giám sát xây dựng và hồn thiện cơng trình….
2.1.3.2. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của CTCP Tư vấn & Đầu tư
xây dựng Thiên Hồng
Hình thức sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện gồm cả đấu thầu và chỉ định thầu có thể tóm tắt quy trình sản xuất tại cơng ty như sơ đồ dưới đây:
(Nguồn: Phòng Kế hoạch)
Hình 2.4: Quy trình hoạt động SXKD
Tác động của đặc điểm ngành nghề hoạt động kinh doanh đến quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty CP Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hồng:
Với vai trị là nhà cung cấp và thi cơng cơng trình, yếu tố đầu vào chính của Cơng ty CP Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hoàng là hệ thống các máy móc ép cọc trọng tải lớn, xi măng, sắt, thép,… Chi phí nguyên vật liệu chịu nhiều ảnh hưởng bởi sự biến động giá cả trên thị trường gây nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cơng ty khơng
Bảo hành cơng trình Khách hàng cung cấp thông tin, hồ sơ pháp lý liên quan đến dự án Tiếp nhận thông tin từ khách hàng Khảo sát hiện trường, bản vẽ, dự toán và các nhà cung cấp Tổ chức thi công xây dựng từng hàng mục cơng trình Hồn thành bàn giao cơng trình
ngừng đầu tư nâng cao thiết bị máy móc thiết bị thi cơng, mạnh dạn nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, phục vụ cho nhiều loại hình dự án. Như vậy, cơng ty có thể nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tốc độ thi cơng cơng trình để nhận nhiều dự án, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường.
2.1.4. Khái quát tình hình tài chính Cơng ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hoàng dựng Thiên Hoàng
2.1.4.1. Khái qt quy mơ tài chính Cơng ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hoàng
Bảng 2.1: Phân tích khái qt quy mơ tài chính Cơng ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hồng giai đoạn 2019-2020
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Tổng tài sản 159.227 86.372 72.855 84,35 2. Vốn chủ sở hữu 23.911 25.282 -1.371 -5,42
Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
3. Tổng luân chuyển thuần (LCT)
154.011 123.547 30.464 24,66 4. Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay (EBIT)
1.263 598 665 111,2
5. Lợi nhuận sau thuế (NP)
266 274 -8 -2,92
6. Luân chuyển tiền thuần (NC)
-29.086 35.071 -64.157 -182,93
(Nguồn: Tác giả tính từ BCTC năm 2020 và 2021 Công ty cổ phần Tư vấn & Đầu tư xây dựng Thiên Hoàng)
Nhận xét:
Giai đoạn 2020 - 2021 có thể nói là giai đoạn tương đối phát triển của