Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong thực hiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính phục vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại chi cục thuế khu vực kỳ anh (Trang 90 - 93)

2.3.1 .Những kết quả đạt được

3.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích BCTC phục vụ cơng tác thanh tra kiểmtra

3.2.2. Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong thực hiện

hiện thanh tra, kiểm tra thuế

Hồn thiện nội dung phân tích

Phân tích báo cáo tài chính trong các cuộc thanh tra, kiểm tra thuế thực chất là việc áp dụng các kỹ thuật phân tích rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế. Qua việc phân tích đánh giá, rủi ro về thuế đã giúp Chi cục Thuế lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra tương đối phù hợp, số thuế truy thu và phạt đạt tỷ lệ khá cao, giảm bớt tình trạng thanh tra, kiểm tra tràn lan, gây khó khăn cho DN. Những kết quả đạt được trong quá trình thanh tra, kiểm tra thời gian qua đã khẳng định việc áp dụng phương pháp thanh tra, kiểm tra theo kỹ thuật phân tích rủi ro là đúng đắn và cần tiếp tục thực hiện. Để việc phân tích báo cáo tài chính mang lại hiệu quả, Chi cục Thuế cần trọng tâm chỉ đạo các phòng Thanh tra, kiểm tra áp dụng hệ thống các tiêu thức đánh giá rủi ro về thuế của NNT. Từ đó, tạo điều kiện cho việc đánh giá, xếp hạng rủi ro đối với từng NNT và việc lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra được chính xác hơn. Trong q trình áp dụng các tiêu thức này, cán bộ thanh tra, kiểm tra cần đánh giá mức độ hiệu quả, chính xác của từng tiêu thức từ đó đề xuất với Cục Thuế, Tổng cục Thuế để bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Các tiêu thức cần được hoàn chỉnh theo hướng đơn giản, dễ làm, dễ đánh giá các loại thuế trực thu cần tập trung vào thu nhập chịu thuế, ngành ghề kinh doanh; tiêu thức đánh giá các loại thuế gián thu cần tập trung vào doanh thu, quy mơ doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, từ đó giúp cho việc đánh giá rủi ro, lựa chọn đúng đối tượng để thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế. Phải có sự phân chia các tiêu thức đánh giá rủi ro thành các tiêu thức động và tiêu thức tĩnh rõ ràng, trên cơ sở đó, áp dụng trọng số đối với từng nhóm tiêu thức cụ thể để đảm bảo sự công bằng đối với từng lĩnh vực, từng khu vực sản xuất kinh doanh khác nhau.

Trên cơ sở các tiêu thức được hoàn chỉnh theo hướng giản đơn, dễ đánh giá và có mối quan hệ với nhau, nếu các tiêu thức đánh giá trên chỉ được xem xét đơn lẻ thì khó có thể đưa ra nhận định đúng đắn, vì vậy Ngành thuế cũng nên hướng dẫn cán bộ thanh tra, kiểm tra cách thức sử dụng kết hợp các tiêu thức với nhau, qua đó nhận định rủi ro thuế được chính xác hơn

84

SV:Nguyễn Linh Chi CQ56/09.02 Hoàn thiện các phương pháp đang sử dụng

Các phương pháp đang sử dụng được hồn thiện là phương pháp phân tích ngang, phương pháp phân tích dọc và phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích.

Phương pháp phân tích ngang, phân tích dọc đang sử dụng trong phân tích tài chính DN hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức so sánh các số liệu tài chính của hai năm nên chưa phản ánh chính xác xu hướng biến động của các chỉ tiêu. Để phát huy đầy đủ hiệu quả của phương pháp này cần mở rộng gốc so sánh. Khi so sánh các chỉ tiêu để lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra cần sử dụng số liệu của nhiều năm liên tiếp, ít nhất từ 3 đến 5 năm, từ đó mới thấy rõ xu hướng biến động của các chỉ tiêu.

Phương pháp chi tiết hóa cần được ứng dụng rộng rãi hơn. Hiện tại chi tiết hóa mới được sử dụng chủ yếu ở phân tích các DN, chưa tách được cho từng loại hoạt động của từng DN. Phương pháp này cần mở rộng cho từng DN trên từng chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận... của từng loại hoạt động trong từng DN sẽ cho kết quả chính xác hơn, song phương pháp này cần địi hỏi cơ sở dữ liệu đầy đủ, chi tiết thì mới có thể phân tích được chính xác.

Hồn thiện các chỉ tiêu phân tích, đánh giá

Như đã đề cập ở trên, một trong những hạn chế của cơng tác phân tích thơng tin kế tốn là việc chưa quan tâm đến các chỉ tiêu phân tích kinh doanh gắn với các khoản mục cụ thể và các cân đối bộ phận của doanh nghiệp. Chúng tôi cho rằng trong quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế, việc thực hiện phân tích theo các chỉ tiêu cụ thể, chi tiết có thể giúp cán bộ thanh tra nhận biết được tính logic và hợp lý của các khoản mục, những khoản mục chi phím doanh thu… có rủi ro sai sót hoặc gian lận cao, qua đó giảm được khối lượng cơng việc kiểm tra chi tiết.

Nội dung phân tích Các chỉ tiêu phân tích chủ yếu

Phân tích chi phí

+ Tỷ suất chi phí vật liệu + Tỷ suất chi phí nhân cơng

+ Tỷ suất chi phí dịch vụ mua ngồi

85

SV:Nguyễn Linh Chi CQ56/09.02 Phân tích doanh thu

+ Tỷ trọng nợ phải thu trung bình/Tổng doanh thu + Tỷ trọng doanh thu bán chịu/Tổng doanh thu + Tỷ suất doanh thu trên tổng tài sản

Phân tích mối quan hệ chi phí và doanh thu

+ Tỷ suất chi phí SXKD theo doanh thu + Tỷ suất chi phí vật liệu theo doanh thu + Tỷ suất chi phí nhân cơng theo doanh thu + Tỷ suất chi phí dịch vụ mua ngồi theo DT..

Bên cạnh các chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản nêu trên, trong nhiều trường hợp việc phân tích mối quan hệ của chi phí, sản lượng và doanh thu với các yếu tố hoạt động kinh doanh phi tài chính khác cũng có thể đem lại nhiều thơng tin có ý nghĩa cho cơng tác thanh tra, kiểm tra của CQT. Một số chỉ tiêu phân tích có thể sử dụng như:

+ Chi phí vật liệu trên 1 sản phẩm

+ Chi phí nhân cơng trên 1 lao động, 1 sản phẩm + Chi phí năng lượng trên 1 sản phẩm

+ Chi phí khấu hao trên 1 đơn vị sản phẩm

Cần thực hiện phân tích chi tiết theo bộ phận, đặc biệt áp dụng khi phân tích nhóm chỉ tiêu doanh thu, chi phí.

Việc phân tích chi tiết này sẽ giúp cho cán bộ thanh tra, kiểm tra đánh giá được hiệu quả hoạt động trong SXKD của DN. Phương pháp phân tích chi tiết có thể kết hợp với phương pháp so sánh giúp cho kết quả phân tích đa dạng và đạt kết quả cao hơn.

Bổ sung phương pháp liên hệ trong phân tích tài chính DN.

Sử dụng phương pháp phân tích này giúp cho cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế xác định được các luồng chuyển dịch giá trị và sự vận động của các nguồn lực trong DN từ đó có những đánh giá, nhận xét xác thực.

Hồn thiện sử dụng kết quả phân tích trong quản lý thuế

Thơng qua việc phân tích thơng tin kế tốn, cơ quan quản lý thuế có thể đánh giá mức độ chấp hành và tuân thủ nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp, phân loại các doanh nghiệp để áp dụng chiến lược quản lý thuế một cách phù hợp.

86

SV:Nguyễn Linh Chi CQ56/09.02

Xuất phát từ thực tế về tình hình hình chấp hành nghĩa vụ thuế của các DN trên địa, việc nâng cao sự tuân thủ thuế của NNT là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ của công tác quản lý thuế trong điều kiện hiện nay theo Luật Quản lý thuế là CQT thực hiện quản lý NNT theo mơ hình chức năng. Để thực hiện thành cơng mơ hình này hay không phụ thuộc rất nhiều ở sự tuân thủ thuế của NNT.

Theo mơ hình tn thủ thuế, hành vi tn thủ thuế của NNT có thể được nhìn nhận một cách tồn diện theo mơ hình các cấp độ tn thủ thuế, trong đó hành vi tuân thủ thuế được thể hiện ở mức độ đối tượng chấp hành nghĩa vụ thuế được quy định trong luật thuế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính phục vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại chi cục thuế khu vực kỳ anh (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)