Giải pháp về công tác quản lý đối tượng nộp thuế

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh tại chi cục thuế huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 66)

Quản lý đối tượng nợp th́ là cơng việc mang tính tiên qút trong q trình quản lý th́. Để khắc phục những tồn tại , hạn chế trong quan quản lý

đối tượng nộp thuế. Chi cục thuế trong thời gian tới cần xem xét và thực hiện các giải pháp sau:

+ Việc đầu tiên cán bợ th́ phải tích cực bám sát địa bàn, tuyên truyền và giải thích qùn và nghĩa vụ nợp thuế của mỗi hộ sản xuất, kinh doanh đối với Nhà nước để mỡi hợ có thể hiểu được bản chất của thuế, tự giác, tự nguyện ra đăng ký nộp thuế.

+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các hộ chấp hành tốt pháp luật thuế. Với các hộ ý thức chấp hành cao, cố gắng tuân thủ nhưng do thiếu hiểu biết pháp luật thuế của họ chưa cao nên vẫn sai phạm. Thì các hợ này cần phải tích cực tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn, tạo điều kiện để họ hoàn thành đúng nghĩa vụ thuế. Với những hộ không muốn tuân thủ nhưng sẽ tuân thủ nếu được cơ quan thuế quan tâm thì cần phải chú ý tập trung tuyên truyền, hỗ trợ để họ hiểu rõ việc không chịu chấp hành sẽ phải chịu hậu quả thế nào, tăng cường thanh tra,kiểm tra đối với các hộ này, ngăn chặn tình trạng lơ là trong quản lý. Với những hợ cớ tình khơng tn thủ thì cần phải thực hiện mạnh tay kiểm tra để răn đe, ngăn chặn tình trạng trớn lậu th́.

+ Hướng dẫn, tạo điều kiện làm thủ tục cấp MST cho các hộ mới ra kinh doanh đăng ký kinh doanh lần đầu. Cơ quan thuế kết hợp với UBND thị trấn, UBND các xã, quản lý thị trường, ban quản lý các chợ thường xuyên kiểm tra các hộ kinh doanh, nếu có những biểu hiện tình trạng gian lận cần báo cáo ngay cho chi cục để có hướng giải quyết. Đối với các hộ nghỉ kinh doanh cần quản lý chặt chẽ, bởi đây là hiện tượng phổ biến để tránh thuế không chỉ riêng trên địa bàn huyện. Cần đưa ra những quy định cụ thể như hộ nghỉ hoặc mới ra kinh doanh phải báo cho cơ quan thuế và phải có xác nhận của chính qùn địa phương, đờng thời cho các hộ ký cam kết không tự ý nghỉ hoặc tiếp tục kinh doanh mà không báo cáo. Việc quản lý đối tượng nộp thuế là các hộ kinh doanh cá thể rất phức tạp, khó khăn cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để

đạt được hiệu quả cao nhất và phải có sự quan tâm chặt chẽ và có sự giúp đỡ, hỡ trợ của các cơ quan chức năng khác.

3.2.2. Giải pháp về cơng tác quản lý xác định căn cứ tính thuế

Trong công tác quản lý thuế yêu cầu đầu tiên của các cán bộ thuế là phải thường xuyên bám sát địa bàn, nắm vững sự biến động của giá cả, sự thay đởi quy mơ kinh doanh để có tính toán, xác định căn cứ tính thuế sát với thực tế. Bằng suy nghĩ trên ta có thể đưa ra mợt sớ phương hướng sau:

+ Cần có sự điều chỉnh doanh thu tính thuế và việc điều chỉnh này phải căn cứ vào sự biến động của giá cả để thông báo kịp thời với bộ phận ra thông báo và khi đó phải giải thích cụ thể với từng hộ kinh doanh về lý do điều chỉnh và mức điều chỉnh. Khi điều chỉnh doanh thu tính thuế phải làm đúng quy trình nghiệp vụ của ngành đã đề ra đó là phải thông qua Hội đồng tư vấn thuế huyện và có sự phê duyệt của lãnh đạo Chi cục thuế và thông báo cho hộ kinh doanh về lý do điều chỉnh và mức thuế điều chỉnh. Việc điều chỉnh doanh thu áp dụng cho ngành hàng nào, mặt hàng nào phải áp dụng đồng loạt và công khai, trong trường hợp không áp dụng cho hộ nào cần phải nêu rõ lý do tại sao không điều chỉnh. Với những hộ có quy mô kinh doanh như nhau, điều kiện kinh doanh như nhau thì mức điều chỉnh cũng phải như nhau.Trong khâu đều chỉnh tránh gây thắc mắc và tư tưởng chống đối hàng loạt. Việc điều chỉnh giữa các khu vực phải giống nhau và điều chỉnh đồng đều.

+ Với ngành ăn ́ng thì khâu quản lý căn cứ tính thuế thường vấp phải khó khăn trong việc định ra doanh thu hoặc nếu phải thực hiện sở sách kế tốn cũng không có điều kiện. Biện pháp quản lý căn cứ tính thuế của ngành này phải quản lý chặt chẽ, điều tra hàng tháng điển hình tại các địa bàn khác nhau để từ đó quyết định về việc tăng doanh thu tính thuế phù hợp với từng hộ và từng vùng nhất định.

+ Trong lĩnh vực quản lý hoá đơn cần có biện pháp xử lý thật nặng đới với người bán cũng như người mua để mất hoá đơn một cách khơng chính đáng. Cán bợ th́ phải mở sở theo dõi tình hình sử dụng hoá đơn của các hộ sử dụng hoá đơn trong địa bàn mình phụ trách. Hàng tháng cùng với nhiệm vụ kiểm tra doanh thu, cán bợ th́ có nhiệm vụ kiểm tra tình hình sử dụng hố đơn theo quy định nếu để mất mát, thất lạc thì sẽ bị xử phạt theo quy định quản lý sử dụng hoá đơn của Bợ Tài chính ban hành.

+ Thường xuyên kiểm tra xác định mức doanh thu khoán cho phù hợp với thực tế kinh doanh của các hộ.

+ Cán bộ thuế phải thường xuyên kiểm tra các hộ kinh doanh để phát hiện những mặt hàng mà hộ kinh doanh thêm để tính lại mức thuế cho phù hợp tránh thất thu về thuế. Trong trường hợp các hộ hiện đang thu thuế theo doanh thu khốn mà có sử dụng hoá đơn thì cán bợ thuế phải thường xuyên kiểm tra để phát hiện và truy thu thêm ngay doanh thu chênh lệch giữa doanh thu trên hoá đơn bán hàng và doanh thu khoán.

+ Hoạt động thanh kiểm tra phải thường xuyên liên tục. Cần phải bổ xung các cán bộ thanh tra có trình độ nghiệp vụ vững vàng có phẩm chất đạo đức tớt.

+ Để ngăn chặn việc thực hiện chế đợ kế tốn, sử dụng hoá đơn chứng từ không theo quy định của pháp lệnh kế tốn thớng kê thì các cán bợ th́ phải thường xuyên kiểm tra với những nội dung sau:

• Kiểm tra xem cơ sở dùng mấy loại hoá đơn: Việc sử dụng hoá đơn bán hàng nếu vi phạm như dùng 2 quyển mợt lúc, hoá đơn nhảy cóc, nợi dung ghi chép khơng rõ ràng, không đúng chỉ tiêu quy định ghi trên hoá đơn thì phải lập biên bản xử lý ngay. Việc phát hành, lưu hành những hoá đơn không phải hoá đơn do Bợ Tài chính phát hành phải được xử lý như hành vi khai man trớn lậu th́.

• Kiểm tra việc khố sở kế tốn (ći tháng, ći quý, cuối năm phải khố sở kế tốn, lập bảng kê khai tính thuế theo quy định).

• Đới với những hợ đăng ký thu thuế theo phương pháp kê khai mà không thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế toán hoá đơn chứng từ theo quy định thì Chi cục thuế nên phối hợp với các ngành chức năng (đội liên ngành) xử lý bằng cách không thừa nhận số liệu của hộ sản xuất kinh doanh và ấn định mức thuế cao nhất cùng với việc xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

+ Bồi dưỡng, nâng cao trình đợ ghi chép, mở sở sách kế tốn của những đới tượng nợp theo hình thức kê khai. Từng bước chủn dần các đới tượng này sang phương pháp tính thuế khấu trừ.

3.2.3. Giải pháp về cải cách công tác thu nộp thuế

Công tác thu nộp là khâu quan trọng phản ánh và hiện thực hóa hiệu quả trong q trình quản lý thuế. Vấn đề chủ yếu của khâu này là phải tìm ra những biện pháp tạo điều kiện tối đa cho người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ thuế và đảm bảo thu đúng, thu đủ, không làm thất thu NSNN, ngăn chặn, hạn chế tình trạng nợ thuế. Để đáp ứng tình hình hiện nay cần cải cách công tác thu nộp theo các giải pháp như sau:

+ Kết hợp với các phương tiện truyền thông để thông báo và nhắc nhở các hộ nộp thuế.

+ Giao cụ thể công việc cũng như trách nhiệm quản lý thu nộp cho từng cán bộ địa bàn.Các cán bộ được phân công quản lý thu phải thường xuyên đi sâu sát địa bàn để nắm chắc kết quả công tác quản lý thu thuế của từng đội, thấy được những tờn tại, đờng thời có kiến nghị với Chi cục thuế để giải quyết và khắc phục những tồn tại đó.

+ Phối hợp chặt chẽ với Kho bạc, Ngân hàng để các đối tượng nộp thuế sẽ trực tiếp hoặc chuyển khoản nộp thuế qua Kho bạc, Ngân hàng như vậy sẽ

làm giảm được phần nào công việc cho các cán bộ thuế. Tăng cường nâng cấp triển khai ứng dụng tin học, đường truyền mạng giữa Kho bạc với Chi cục Thuế để quản lý thu nộp thuế.

+ Đối với các hợ cớ tình chớng đối không chịu hợp tác cần thực hiện thẳng tay.

+ Cần tranh thủ sự hỡ trợ của chính qùn sở tại trong xử lý hành chính đới với những hợ nợp chậm, chây ỳ, không chấp hành nộp thuế… Đồng thời đưa ra xử lý công khai như đình chỉ kinh doanh và nếu vi phạm nhiều lần thì sẽ truy tớ trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật.

+ Chi cục thuế cẩn tăng cường công tác đôn đốc thu nộp thuế, các đội thuế liên xã phải đôn đốc các hộ kinh doanh trên địa bàn quản lý nộp thuế đúng thời gian, số thuế, địa điểm ghi trên thông báo. Bên cạnh đó, vào thời điểm đến thời hạn nộp thuế, chi cục cần phối hợp với kho bạc cử cán bộ đến các địa điểm thuận tiện thu thuế trên địa bàn, những lúc cao điểm cán bộ thuế cần phải linh hoạt làm thêm giờ, giải quyết hồ sơ kê khai cho các hợ được nhanh chóng, tḥn tiện.

+ Tăng cường áp dụng các biện pháp đôn đốc thu nợ, cưỡng chế nợ thuế, thực hiện việc phân loại và phân tích nguyên nhân nợ đến từng hợ cá thể theo các tiêu chí: nợ do khó khăn kinh tế, nợ do ý thức chấp hành luật, nợ do mất tích, bỏ trớn hay nợ do lỡi chủ quan của cơ quan thuế để có những biện pháp xử lý phù hợp và kịp thời theo quy định của pháp luật. Thực hiện tốt cơ chế phối hợp 65 với các ngành liên quan trong quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Kịp thời báo cáo UBND các cấp để chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn thực hiện phối hợp với cơ quan thuế trong việc đôn đốc, thu hồi nợ đọng và thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế cớ liên quan.

3.2.4. Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ cho các hộ nộp thuế nộp thuế

Tuyên truyền và hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể là công việc quan trọng nó giúp tạo mơi trường tḥn lợi cho việc thu thuế, nâng cao ý thức chấp hành của các hộ, từ đó giúp các đối tượng này hiểu và nghiêm túc thực hiện pháp luật thuế. Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế không chỉ có ý nghĩa đới với đới tượng nợp th́ mà cịn góp phần giảm bớt cơng việc cho cán bộ thuế, thực tế cho thấy hành vi sai phạm về thuế GTGT đối với hộ kinh doanh không phải đều tất cả là do cố ý, mà một phần do các đối tượng không hiểu đầy đủ các quy định của pháp luật gây ra các hành vi vi phạm không cố ý, điều này tạo thêm nhiều việc cho cơ quan thuế như phải nhắc nhở, xử phạt... Những giải pháp nhằm tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế sau:

+ Chi cục Thuế cần chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, tranh thủ phối hợp với các cơ quan tuyên truyền đại chúng để định hướng dư luận một cách kịp thời, triệt để.

+ Đặt những pano, áp phích nơi cơng cợng có nhiều người qua lại với các khẩu hiệu và hình ảnh minh họa phù hợp để người dân hiểu mà thực hiện. + Xây dựng tiêu chí chấp hành luật pháp thuế để đánh giá xếp loại thi đua các gia đình như công nhận gia đình văn hóa cho các hộ kinh doanh.

+ Xây dựng chiến lược tuyên truyền, hỗ trợ người nợp th́, tránh tình trạng đầu voi đuôi chuột, làm theo hình thức mà khơng chú trọng đến nội dung.

+ Ngoài ra, mở các dịch vụ tư vấn cho các đối tượng nộp thuế, các dịch vụ hỗ trợ, phục vụ theo yêu cầu của đối tượng nộp thuế nhất là các đối tượng nộp thuế thiếu kiến thức về pháp luật thuế. Thông qua tư vấn nhằm xác định được những khó khăn vướng mắc chủ yếu của người dân để có hướng tuyên truyền, hỗ trợ.

+ Nâng cao trách nhiệm của hộ kinh doanh trong q trình cung cấp thơng tin cho cơ quan thuế. Kết hợp đờng bợ và hài hồ các biện pháp kiểm tra, khảo sát, vận động, tuyên truyền, đấu tranh để NNT tự giác kê khai doanh thu sát với thực tế.

3.2.5. Giải pháp ứng dụng nghệ thông tin vào quản lý, tăng cường cơng tác kê khai – kế tốn th́ - tin học

Trong điều kiện nền kinh tế thì trường ngày càng phát triển, số lượng người nộp thuế ngày càng nhiều, hoạt động kinh doanh đa dạng, mở rộng do đó nội dung công việc quản lý thuế ngày càng phức tạp, đồ sộ hơn, điều này đòi hỏi quy trình quản lý thuế theo các phương pháp ghi ghép, phản ánh thủ công phải được thay thế bằng các phương pháp áp dụng công nghệ quản lý hiện đại.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế và tình hình áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý đang còn nhiều hạn chế ở chi cục thuế, ta thấy cần phải có những giải pháp thay đổi như sau:

✓ Đầu tư trang bị hệ thống máy tính đầy đủ, đồng bộ với các phần mềm

hệ thống thống nhất và được kết nối giữa các bộ phận liên quan trong bộ máy quản lý thuế, giữa cơ quan thuế với các cơ quan khác kiên quan và người nộp thuế.

✓ Thực hiện quy định các quyền hạn, chức năng , nhiệm vụ cụ thể của

các bộ phận, cá nhân liên quan phù hợp nội dung quản lý để đảm bảo tính an tồn, thớng nhất và đờng bợ nâng cao hiệu quả công việc.

✓ Hướng dẫn và khuyến khích người nộp thuế kê khai qua mạng. Đẩy

mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý kê khai th́, nợp th́. Hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung về NNT, nhất là cơ sở dữ liệu hộ kinh doanh trọng điểm.

3.2.6. Giải pháp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ của chi cục.

Con người là yếu tố quan trọng nhất và quyết định đến hiệu quả trong cơng tác quản lý nói chung và quản lý thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể nói riêng. Hiện tại ở các chi cục th́ tình trạng cán bợ khơng đủ trình đợ chun môn nghiệp vụ cũng như kiến thức pháp luật đang diễn ra khá phổ biến, mặt khác trong quản lý hộ kinh doanh cá thể khối lượng công việc là rất lớn do nhiều đối tượng nộp thuế trong khi số biên chế lại có q ít. Vì vậy cơng tác đào tạo, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế trong thời kỳ mới đang là vấn đề cấp bách. Việc đào tạo cán bộ không chỉ đơn thuần là cử cán bộ đi tập huấn các lớp nghiệp vụ mà cịn cần phải tạo cho cán bợ ý thức tự giác tìm hiểu pháp ḷt thơng qua các văn bản quy phạm pháp luật từ đó nâng cao hiểu biết cho cán bộ.

Thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ nhằm tạo điều kiện rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán bộ nhất là cán bợ trẻ có triển vọng, giúp trưởng thành nhanh, toàn diện và vững vàng, đáp ứng yêu cầu đào tạo xây dựng đội ngũ cán bợ vừa có kiến thức vừa có kinh nghiệm thực tiễn; từng bước điều chỉnh, bớ trí lại cán bợ cho phù hợp, tăng cường cán bộ cho những nơi có yêu

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh tại chi cục thuế huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)