Tổ chức ghi nhận thơng tin chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP thực phẩm green việt nam (Trang 29)

1.2 Tổ chức kế tốn kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh

1.2.4 Tổ chức ghi nhận thơng tin chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm

Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 15 đến nay đã trải qua nhiều năm thực hiện và đã bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với Thơng lệ và Chuẩn mực kế tốn quốc tế cũng như thực tiễn tại Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn mới, thúc đẩy môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập quốc tế, ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán DN thay thế QĐ15.

1.2.4.1 Tổ chức vận dụng chứng từ kế tốn

Theo thơng tư 200/2014/TT-BTC thì Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải đáp ứng được các yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, minh bạch, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu.

Trường hợp doanh nghiệp không tự xây dựng mẫu biểu chứng từ kế tốn có thể tham khảo theo mẫu biểu tại phụ lục 03 tại thông tư 200/2014/TT-BTC. Phụ lục 3 đính kèm Thơng tư 200/2014/TT-BTC về chứng từ kế tốn bao gồm 37 loại chứng từ. Chứng từ gốc có liên quan đến các chi phí phát sinh là những chứng từ sau: vật tư có phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ...; tiền lương có Bảng chấm cơng, bảng chấm cơng làm thêm giờ. bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội…; khấu

hao tài sản cố định có bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; tiền mặt có phiếu

thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng….; tiền gửi ngân hàng có giấy báo nợ, giấy báo có...

1.2.4.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế tốn

Trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thường sự dụng các tài khoản như:

Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) Tài khoản chi phí nhân cơng trực tiếp (TK622)

Tài khoản chi phí sản xuất chung (TK627), tài khoản này có các tài khoản cấp 2 sau: TK6271: Chi phí nhân viên phân xưởng, TK6272: Chi phí nguyên, vật liệu, TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất, TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ, TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi, TK6278: Chi phí bằng tiền khác.

Tài khoản chi phí sản xuất dở dang (TK154)

Tài khoản giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho (TK 155) ….

1.2.4.3 Tổ chức vận dụng sổ kế tốn và quy trình ghi sổ:

Mỗi đơn vị chỉ có một hệ thống sổ kế tốn chính thức và duy nhất cho một kỳ kế tốn năm. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản áp dụng tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký, Sổ cái - Sổ kế toán chi tiết: Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ 1.1: Quy trình ghi sơ kế tốn và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành

Chi phí

Trực tiếp

Phân bổ CP SXC Chi phí SXC

Ghi chú: : Ghi hàng ngày Ghi định kỳ, cuồi kỳ : Đối chiếu, kiểm tra

1.2.4.4Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất1.2.4.4.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 1.2.4.4.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Nội dung chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng

Chứng từ, tài liệu phản ánh chi phí sản xuất phát sinh.

Sổ chi tiết CPSX theo đối tượng kế tốn tập hợp CPSX

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm

Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung

Tài liệu hoạch toán về khối lượng sản phẩm sản xuất…

Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Sổ kế toán vật tư,TLTSCĐ, vốn bằng tiền, phải trả Sổ kế toán tổng hợp TK 621,622,623, 627 Sổ kế toán tổng hợp TK 154,631

trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.

Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán, chứng từ thanh toán, bảng thanh toán tạm ứng, biên bản kiểm kê vật tư.

Để tập hợp và phân bổ CPNVLTT kế toán sử dụng TK 621 – CPNVLTT.

Kết cấu tài khoản 621:

Bên Nợ:

Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch tốn.

Bên Có:

- Kết chuyển trị giá ngun liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632.

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.

Sơ đồ 1.2: kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

TK 152 TK 621 TK 152 1, Xuất kho NVL để sản xuất

3, NVL SD không hết hoặc phế liệu thu hồi NK

TK 111, 112, 331 TK 154 2, Mua NVL sử dụng ngay để sản xuất

TK 133 4, K/C NVLTT để tính giá thành TK 632 5, KC NVLTT vượt trên mức Bình thường

1.2.4.4.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

CPNCTT: là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ dịch vụ bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích nộp theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. Khơng tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp các khoản trên của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp.

Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ, bảng tổng hợp thời gian lao động, phiếu xác nhận sản phẩm hồn thành hoặc cơng việc hồn thành, hợp động giao khoán.

Phương pháp hạch toán: Đối với những khoản CPNCTT có liên quan đến từng đối tượng kế tốn tập hợp chi phí, kế tốn tiến hành tập hợp trực tiếp. Đối với những khoản CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tượng mà khơng hạch tốn trực tiếp được (như tiền lương phụ, các khoản phụ cấp...) được tập hợp chung sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp cho các đối tượng chịu chi phí liên quan.

Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp có thể là: - Chi phí tiền cơng định mức

- Giờ cơng định mức...

- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính cho từng đối tượng căn cứ tỷ lệ trích theo quy định.

Tài khoản sử dụng: TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp.

Kết cấu tài khồn 622

Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia q trình sản xuất sản phẩm,

thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền cơng theo quy định phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”;

- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632.

Tài khoản 622 khơng có số dư cuối kỳ.

1.2.4.4.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất phát sinh ở các phân xưởng, các đội sản xuất như chi phí nhân viên phân xưởng, đội sản xuất, chi phí vật liệu...

Các chứng từ sử dụng:

Phiếu xuất kho, bảng kê nhập xuất vật tư, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ; bảng khấu hao...

Tài khoản kế toán sử dụng:

TK 627, với 6 tài khoản cấp 2:

TK 6271: chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: chi phí vật liệu

TK 6273: chi phí dụng cụ TK 6274: chi phí KHTSCĐ

TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278: chi phí bằng tiền khác.

1.2.4.4.4 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp

Chi phí sản xuất sau khi được tập hợp riêng từng khoản mục cần được kết chuyển để tập hợp chi phí tồn doanh nghiệp và chi tiết từng đối tượng chi phí sản xuất. Để tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp phụ thuộc vào việc áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ mà áp dụng TK khác nhau:

Đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất.

- Kết cấu TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ

Sơ đồ 1.4: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ

1.3 Tổ chức thơng tin chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên báo cáo tài chính

1.3.1 Chỉ têu hàng tồn kho

-Hàng tồn kho: là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất - kinh doanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất - kinh doanh dở dang; nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trong q trình sản xuất - kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

- Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo.

- Cách lập chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo tài chính

Cơ sở số liệu:

+ Số liệu để ghi vào chỉ tiêu hàng tồn kho là tổng số dư nợ của các tài khoản 151 hàng mua đang đi đường, 152 nguyên liệu vật liệu, 153 công cụ dụng cụ, 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, 155 thành phẩm, 156 hàng hóa, 157 hàng gửi đi bán, và TK 158 hàng hóa kho bảo thuế trên các sổ tài khoản chi tiết, và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo.

Phương pháp lập

+ Ở cột số đầu năm: căn cứ vào cột số cuối kỳ của chỉ tiêu hàng tồn kho của

BCĐKT ngày 31/12 năm trước liền kề để ghi vào cột số đầu năm của chỉ têu hàng tồn kho ở BCĐKT năm nay.

+ Ở cột số cuối kỳ : Căn cứ số dư Nợ của các tài khoản 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158 ở cuối kỳ để tổng hợp lại và ghi và cột số cuối năm của BCĐKT năm nay.

1.3.2 Chỉ tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Là khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho

khi có sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho.

-Việc lập dự phòng giảm giá HTK nhằm phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế tốn cũng như nâng cao sự tự chủ về tài chính của doanh nghiệp khi có sự thiệt hại về HTK.

-Cách lập chỉ tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cơ sở số liệu:

+ Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế tốn trước

+ Căn cứ số dư có của tài khoản 2294 và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn: (…) trên sổ Cái.

Phương pháp lập:

+ Ở cột số đầu năm: căn cứ vào cột số cuối kỳ của chỉ tiêu dự phòng giảm giá

hàng tồn kho của BCĐKT ngày 31/12 năm trước liền kề để ghi vào cột số đầu năm

+ Ở cột só cuối kỳ: Căn cứ số dư có của tài khoản 2294 và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn: (…) trên sổ Cái để ghi và cột số cuối năm của BCĐKT năm nay.

1.3.3 Chỉ tiêu giá vốn hàng bán

- Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền tồn bộ chi phí cuả doanh nghiệp

để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

-Thông qua chỉ tiêu giá vốn hàng bán trên báo cáo tài chính, các đối tượng sử dụng thơng tin sẽ dễ dàng kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình sử dụng chi phí của doanh nghiệp, từ đó thấy được cơng tác quản lý chi phí, thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.

-Cách lập chỉ tiêu giá vốn hàng bán:

Cơ sở số liệu:

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước + Sổ kế toán tài khoản 632, 911

Phương pháp lập:

+ Cột số năm nay: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng phát sinh bên Có TK 632 đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo.

+ Cột số năm trước: căn cứ số liệu cột năm nay cửa chỉ tiêu giá vốn hàng bán của Báo cáo kết quả kinh doanh năm trước liền kề để điền vào cột năm nay của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm nay.

KẾT LUẬN

Việc nghiên cứu cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất là việc tìm hiểu về khái niệm, bản chất chi phí giá thành, về việc phân loại, vai trò, đánh giá, xác định giá trị, hệ thống chứng từ, sổ sách tài khoản ghi nhận chi phí giá thành. Qua đó cho ta cái nhìn tổng quan về kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm từ đó giúp cho việc nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu một cách thuận lợi nhất.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GREEN

VIỆT NAM.

2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ phần Thực Phẩm Green Việt Nam.

2.1.1 Lịch sử hinh thành và q trình phát triển

2.1.1.1 Thơng tin chung về cơng ty

Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Green Việt Nam được thành lập ngày 10/04/2013 theo Giấy phép kinh doanh số 0106149338 tại Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội. Cơng ty thuộc hình thức cơng ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tên gọi chính thức: Cơng Ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: GREEN VIET NAM FOODS JOINT STOCK

COMPANY.

Vốn điều lệ: 5.000.000.000 VNĐ (Năm tỷ đồng). Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng

Giám đốc công ty: Bà Phùng Thị Oanh.

Điện thoại: 0439993679 Fax: 043655336 Email: greenfoodvietnam@gmail.com

MST: 0106149338

Địa chỉ: số 8B, ngõ 262A đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Số tài khoản: 10201000184076 Ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh Quang Trung

2202201007584 Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn Ngãi Cầu

Hồi Đức

Bảng 2.1: Danh sách cổ đông công ty

STT Họ và tên Địa chỉ Số lượng cổ

phần sở hữu

Tỷ lệ phần vốn góp (%) 1 Ngơ Thị Thanh La Phù, Hồi Đức, Hà

Nội 230.000 46

2 Ngô Văn Ánh La Phù, Hồi Đức,

Hà Nội 70.000 14

3 Ngơ Thị Thủy La Phù, Hoài Đức, Hà

Nội 200.000 40

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty

Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Green Việt Nam được thành lập ngày 10/04/2013, Gia nhập vào ngành công nghiệp bánh kẹo trong thời gian gần 3 năm nhưng với công thức làm bánh đặc biệt, dây chuyền sản xuất tiên tiến cùng với đội ngũ gần 100 cơng nhân có tay nghề cao công ty đã tạo nên một thương hiệu uy tín với nhiều mẫu mã sản phẩm phong phú, chất lượng, phù hợp với mọi đối tượng như

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP thực phẩm green việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)