Thực trạng kế tốn tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP thực phẩm green việt nam (Trang 94)

2.2.1.4 .Kế toán tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp

2.2.1.7 Thực trạng kế tốn tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm

phẩm Green ViệtNam.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Tương ứng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành cũng được xác định theo sản phẩm.

Giá thành của từng sản phẩm xác định khi sản phẩm hoàn thành và được nghiệm thu, bàn giao. Khi đó kế tốn kết chuyển tổng giá thành sản phẩm sang tài khoản giá vốn. Đối với những sản phẩm đến cuối kỳ báo cáo chưa hồn thành, kế tốn tính tổng chi phí sản xuất phát sinh và coi tổng chi phí luỹ kế đến cuối kỳ báo cáo là giá trị sản phẩm dở dang.

Như vậy, có thể thấy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm những sản phẩm đơn chiếc.

Kỳ tính giá thành sản phẩm

Kỳ tính giá thành là khoản thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí để tính tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị.

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm và điều kiện cụ thể ở đơn vị thì kỳ tính giá thành được xác định là cuối mỗi tháng. Dựa vào các chứng từ về chi phí tập hợp trong tháng, cuối tháng kế tốn kết chuyển và tính giá thành.

Phương pháp tính giá thành

Cơng ty Cổ phần Thực Phẩm Green Việt Nam áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn.

Công thức: Z = Dđk + C – Dck Trong đó:

Z: Tổng giá thành sản phẩm

Dđk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Giá thành đơn vị sản phẩm:

Nhưng do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc nên thơng thường Giá thành đơn vị sản phẩm bằng Tổng giá thành.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là cơng việc khơng thể thiếu trong kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để tính được giá thành thực tế khối lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ địi hỏi phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Đối với công ty CP thực phẩm Green Việt Nam việc đánh giá sản phẩm dở dang được thực hiện vào cuối tháng. Cuối mỗi tháng bộ phận kế tốn căn cứ vào thực tế sản phẩm cịn đang trên dây chuyền xác định là sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Do cơng ty có nhiều loại sản phẩm nên bảng tính giá thành được tính cho sản phẩm chuẩn. Sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm được quy định cụ thể để tính ra giá thành của từng loại tương ứng.

Biểu số 18: Bảng quy đổi sản phẩm tiêu chuẩn Tháng 10/2015

TT Tên sản phẩm Hệ số

1 Bánh Cracker Amis 1

2 Bánh Đũa 1.3

3 Bánh Moonte XK 1.5

Cứ 1 sản phẩm quy chuẩn = 1sản phẩm Bánh Cracker Amis Cứ 1 sản phẩm quy chuẩn = 1.3 sản phẩm Bánh Đũa

Cứ 1 sản phẩm quy chuẩn = 1.5 sản phẩm Bánh Moonte XK

Biểu số 19: Bảng kê chi phí dở dang cuối kỳ

Ngày 31 tháng 10 năm 2015 ST T KHOẢN MỤC GIÁ TRỊ 1 Chi phí NVLTT 283,679,818.7 2 Chi phí NCTT 25,647,951.64 3 Chi phí SXC 68,911,987.86 4 TỔNG 378,239,758.20

Biểu số 20: Bảng kê tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

CÔNG TY CP THỰC PHẨM GREEN VIỆT NAM

262A Nguyễn Trãi, P Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

ĐVT: đồng

Đơn giá 1

CP CP sản phẩm

NVLTT SXC quy chuẩn

1 Chi phí SXKD Dở dang đầu kỳ 328,400,657.00 30,100,987.00 91,848,578.00 450,350,222.00294,612.9/1

2 Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ 1,325,067,800.00 175,030,675.00 195,468,511.20 1,695,566,986.20 sản phẩm

3 Chi phí SXKD DDCK 283,679,818.70 25,647,951.64 68,911,987.86 378,239,758.20 quy chuẩn

4 Tổng cộng 1,369,788,638.30 179,483,710.36 218,405,101.34 1,767,677,450.00

- Ngày mở sổ:

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ngày 31 tháng 10 năm 2015 (Ký, họ tên) Giám đốc Tháng 10/2015 Tổng giá thành BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM STT Chỉ tiêu

Chia ra theo khoản mục CPNCTT

2.2.1.8 Thực trạng trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính Chỉ têu hàng tồn kho

-Hàng tồn kho: là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất - kinh doanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất - kinh doanh dở dang; nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trong q trình sản xuất - kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

- Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo.

- Cách lập chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo tài chính

Cơ sở số liệu:

+ Số liệu để ghi vào chỉ tiêu hàng tồn kho là tổng số dư nợ của các tài khoản 151 hàng mua đang đi đường, 152 nguyên liệu vật liệu, 153 công cụ dụng cụ, 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, 155 thành phẩm, 156 hàng hóa, 157 hàng gửi đi bán, và TK 158 hàng hóa kho bảo thuế trên các sổ tài khoản chi tiết, và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo.

Phương pháp lập

+ Ở cột số đầu năm: căn cứ vào cột số cuối kỳ của chỉ tiêu hàng tồn kho của

BCĐKT ngày 31/12 năm 2014 để ghi vào cột số đầu năm của chỉ têu hàng tồn kho ở BCĐKT năm 2015: 2,300,308,492 đồng.

+ Ở cột số cuối kỳ : Căn cứ số dư Nợ của các tài khoản 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158 ở cuối kỳ để tổng hợp lại và ghi và cột số cuối năm của BCĐKT năm 2015: 2,253,796,833 đồng.

Chỉ tiêu giá vốn hàng bán

- Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền tồn bộ chi phí cuả doanh nghiệp

để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.

-Thông qua chỉ tiêu giá vốn hàng bán trên báo cáo tài chính, các đối tượng sử dụng thơng tin sẽ dễ dàng kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình sử dụng chi phí của doanh nghiệp, từ đó thấy được cơng tác quản lý chi phí, thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.

-Cách lập chỉ tiêu giá vốn hàng bán:

Cơ sở số liệu:

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2014 + Sổ kế toán tài khoản 632, 911

Phương pháp lập:

+ Cột số năm nay: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng phát sinh bên Có TK 632 đối ứng bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo: 19,722,533,208 đồng

+ Cột số năm trước: căn cứ số liệu cột năm nay cửa chỉ tiêu giá vốn hàng bán của Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014 để điền vào cột năm nay của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 : 19,565,903,290 đồng.

2.2.2 Thực trạng kế tốn trên máy vi tính tại cơng ty cổ phần thực phẩm Green Việt Nam

2.2.2.1 Khái quát phần mềm Misa SME.NET 2015

Hình 2.1 Màn hình làm việc của Misa SME.NET 2015

+ Phần mềm kế toán MISA SME.NET là giải pháp kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa với ưu điểm dễ sử dụng, được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến và đặc biệt là dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp của cơng ty phần mềm kế tốn Misa.

+ Các tính năng chính của phần mềm kế tốn MISA Mua hàng:

Tạo lập và quản lý các đơn mua hàng gửi nhà cung cấp.

Theo dõi công nợ chi tiết đến từng nhà cung cấp, từng hóa đơn. Bán hàng:

Quản lý hóa đơn chặt chẽ.

Theo dõi cơng nợ theo tuổi nợ, hóa đơn. Tự động bù trừ cơng nợ.

Quản lý kho:

Tính giá trị hàng tồn kho theo nhiều phương pháp. Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý vật tư lắp ráp, tháo dỡ. Cho phép điều chỉnh hàng tồn kho, chuyển kho nội bộ. Quản lý quỹ:

Cho phép hạch toán nhiều loại tiền.

Tự động kết chuyển chênh lệch tỷ giá cuối kỳ. Ngân hàng:

Sẵn sàng cho thương mại điện tử.

Chức năng đối chiếu với ngân hàng giúp theo dõi sai lệch giữa sổ kế toán và ngân hàng.

TSCĐ:

Quản lý TSCĐ linh hoạt.

Phản ánh chính xác tình hình tăng giảm, đánh giá lại tài sản. Thuế:

Tự động in bảng kê, tờ khai thuế GTGT hàng tháng. Theo dõi số thuế GTGT được hoàn lại, miễn giảm.

Cho phép xuất dữ liệu ra phần mềm thuế của Tổng cục thuế. Tiền lương:

Tính lương theo nhiều phương pháp: thời gian, sản phẩm,.. Tự động tính lương, thuế thu nhập, bảo hiểm.

Tự động phân bổ chi phí lương. Giá thành

Tính giá thành theo nhiều giai đoạn.

Lập báo cáo giá thành sản phẩm và báo cáo phân tích các yếu tố chi phí. Hợp đồng

Quản lý chi tiết đến từng hợp đồng của khách hàng. Theo dõi chi tiết tình hình thanh tốn theo từng hợp đồng.

 Sổ cái

Tự động kết chuyển lãi cuối kỳ, xác định lãi lỗ của kỳ kinh doanh và lập báo cáo tài chính.

Khóa sổ cuối kỳ.

2.2.2.2 Các thao tác làm việc với phần mềm Misa.

Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy vi tính:

Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.

Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký chung) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ.

Xem và in chứng từ, sổ sách, báo cáo

+ In các chứng từ liên quan đến phân hệ Kho bằng cách: tại màn hình chứng từ chi tiết, kích chuột vào biểu tượng in trên thanh công cụ và chọn mẫu muốn in

+ Xem và in sổ sách, báo cáo kế tốn ngay tại màn hình của phân hệ Kho bằng cách kích chọn sổ sách, báo cáo cần in trên thanh tác nghiệp nằm bên trái màn hình. VD: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa; Báo cáo tổng hợp tồn kho; Tổng hợp số lượng nhập xuất. ..

+ Có thể xem và in sổ sách, báo cáo bằng cách kích chuột vào biểu tượng “báo cáo”trên thanh cơng cụ, chọn thư mục Kho, sau đó chọn mẫu sổ sách, báo cáo cần xem hoặc in.

Hình 2.2 Màn hình làm việc in ấn

2.3. Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty cổ phần thực phẩm Green Việt Nam phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm Green Việt Nam

2.3.1 Ưu điểm

* Về tổ chức bộ máy quản lý :

Nhìn chung cơng ty đã xây dựng được một mơ hình quản lí và hạch tốn khoa học, hợp lý phù hợp với yêu cầu của nên kinh tế thị trường.Việc kiểm tra hợp lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ ban hành.

Nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty có thể nhận thấy được bộ máy quản lý chặt chẽ, đầy đủ phòng ban với các chức năng độc lập, mỗi phòng ban chịu một trách nhiệm về những lĩnh vực khác nhau nhưng thường xuyên hỗ trợ nhau về mặt nghiệp vụ và tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong quản lý chung. Việc xây dựng

các phòng ban liên quan đến tầm nhìn chiến lược của cơng ty, ln đáp ứng với nhu cầu của thị trường và đảm bảo đầy đủ, an tồn.Việc tổ chức các phịng ban độc lập cũng làm cho hiệu lực quản lý của công ty được nâng cao, việc quyết định trách nhiệm cho từng bộ phận trở nên dễ dàng thuận lợi hơn. Mặt khác việc tổ chức cơ cấu chặt chẽ giúp công ty tránh được các sự việc kiêm nhiệm, hoặc chối bỏ trách nhiệm trong công việc của từng phịng ban, tránh lãng phí trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho bộ máy quản lý của công ty hoạt động linh hoạt hiệu quả và thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường.

* Về hạch tốn kế tốn

Cơng ty đã áp dụng thông tư số 200/2014/TT- BTC được Bộ Tài Chính banh hành ngày 22 tháng 12 năm 1014 vào trong kế toán. Đã loại bỏ được một sỗ hạn chế ở QĐ 15/2006/QĐ-BTC. Hệ thống chứng từ ban đầu, hệ thống sổ sách, báo cáo được tổ chức hợp pháp, hiệu quả kinh tế cao cung cấp thông tin kịp thời hữu ích cho các nhà quản lý và những người cần thông tin. Việc tập hợp luân chuyển chứng từ tương đối chặt chẽ, tránh đến mức tối đa sự thất thốt về tài sản, tiến vốn của cơng ty cũng như của xã hội.

Kế tốn tại Cơng ty đã thực sự thể hiện và phát huy được vai trị trong việc cung cấp thơng tin.

* Về phân loại chi phí:

Chi phí sản xuất được chia thành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Việc phân loại này giúp cho kế tốn theo dõi tỉ lệ các loại chi phí chiếm trong giá thành sản phẩm và cũng giúp kế tốn thấy được sự biến động về các loại chi phí khi tăng đột ngột giữa kỳ này và kỳ khác để từ đó đưa ra những phương pháp để hạ giá thành sản phẩm phù hợp nhất.

* Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

Cơng ty CP thực phẩm Green Việt Nam xác định đối tượng tập hợp CPSX là từng sản phẩm được sản xuất trong kỳ là hợp lý, có căn cứ khoa học, phù hợp với điều kiện sản xuất của cơng ty. Do đó phục vụ tốt cơng tác chỉ đạo sản xuất, quản lý giá thành và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

* Về tập hợp chi phí

Đối với cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Cơng ty đã tổ chức khá tốt đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện của công ty, tập hợp một cách chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý tạo điều kiện để công ty thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

* Về tài khoản sử dụng

Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng cho cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành được chi tiết thành nhiều tiểu khoản tới cấp cụ thể nhất, thuận tiện cho công tác tập hợp, theo dõi và cung cấp số liệu về các đối tượng quản lý.

* Về hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Việc thực hiện kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xun cho phép cơng ty có thể kiểm sốt được từng lần nhập, xuất vật tư, hạn chế tình trạng thất thốt, sử dụng lãng phí. Xuất NVL được phản ánh thường xuyên, kịp thời theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phép tính đúng, tính đủ CPSX cho từng đối tượng liên quan, giúp cho nhà quản trị nắm bắt được tình hình sử dụng các loại NVL một cách chính xác từ đó có quyết định đúng đắn, kịp thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

* Về hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm thực hiện và chấm công cho người lao động căn cứ vào bảng chấm công đã tạo động lực thúc đẩy người lao động có trách nhiệm hơn với cơng việc, tạo điều kiện gắn kết lợi ích vật chất của người lao động và tiến độ sản xuất, khuyến khích tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân cơng trực tiếp.

* Về hạch tốn chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP thực phẩm green việt nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)