Về phía Hiệp hội Nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính châu á thực hiện (Trang 107)

3.1.1 .Ưu điểm

3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp

3.4.2. Về phía Hiệp hội Nghề nghiệp

Các hiệp hội kế tốn và kiểm tốn cũng đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng các cuộc kiểm toán BCTC. Hiệp hội nghề nghiệp (mà trực tiếp là Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), nơi tập trung của các KTV giàu kinh nghiệm và có trình độ cao chính là cơ sở cho hoạt động kế toán, kiểm toán tại các quốc gia mà các hiệp hội này hoạt động. Tại Việt Nam, Hiệp hội Nghề nghiệp Việt Nam từ khi thành lập vẫn luôn là nơi quy tụ các KTV giàu kinh nghiệm, nơi trao đổi kiến thức nghề nghiệp và cập nhật các tài liệu, văn bản mới liên quan đến hoạt động kế toán, kiểm tốn trong và ngồi nước.

Các tổ chức, hiệp hội kế toán, kiểm toán ở Việt Nam cần phát huy vai trị trợ giúp đối với Bộ Tài chính trong việc soạn thảo, ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm tốn. Bên cạnh đó, việc kết hợp với các tổ chức kế toán, kiểm toán trên thế giới như Hội kế tốn viên cơng chứng Anh… giúp Việt Nam có

nhiều cơ hội trong việc tham gia học hỏi kinh nghiệm kiểm toán quốc tế và đào tạo được những KTV có trình độ. Việc phối hợp tổ chức các kỳ thi lấy chứng chỉ KTV hành nghề và các hội thảo, tập huấn cho các cán bộ kiểm toán cần được thực hiện chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa.

3.4.3. Về phía Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á

Để khơng ngừng phát triển và khẳng định vị thế của mình trên thị trường khi mà hiện nay sự cạnh tranh giữa các cơng ty kiểm tốn ngày càng mạnh mẽ và trên thị trường có Việt Nam có khoảng 200 cơng ty kiểm tốn độc lập, công ty phải ngày càng nâng cao chất lượng kiểm tốn của mình. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thị trường, quy mơ thị trường kiểm tốn của Việt Nam hiện nay là nhỏ, chưa tương xứng và đáp ứng được tiềm năng phát triển của nền kinh tế. Thêm vào đó, với việc tham gia vào thị trường Việt Nam của các hãng kiểm tốn Quốc tế có tiềm lực mạnh mẽ như Deloite, KPMG... đã làm cho sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt hơn. Chính vì vậy, cơng ty phải hồn thiện hơn nữa chất lượng kiểm tốn của mình để gây dựng được uy tín và nâng cao chất lượng cạnh tranh trong thị trường ngành. Những chính sách cụ thể cơng ty có thể áp dụng:

Vấn đề nhân lực

Công ty cần chú trọng chọn và giữ nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có tư cách đạo đức tốt để hạn chế chi phí đào tạo nâng cao năng lực. Khi đã tuyển chọn nhân viên tốt vẫn cần phải có chính sách đào tạo thích hợp để giúp KTV cập nhật thơng tin nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Hàng năm, sinh viên thực tập tại Công ty cũng là nguồn nhân lực lớn để Công ty tuyển chọn và giữ lại những nhân viên đáp ứng được yêu cầu công việc của Công ty.

Danh tiếng của công ty phụ thuộc vào niềm tin khách hàng dành cho cơng ty. Vì vậy, sự đánh giá thấu đáo về khách hàng tiềm năng và việc thường xuyên đánh giá lại khách hàng nhằm duy trì lượng khách hàng hiện có để tạo thành những khách hàng thường xuyên của doanh nghiệp, đồng thời thu hút thêm những khách hàng mới và tiềm năng đang có là một phần việc hết sức quan trọng.

3.4.4. Về phía khách hàng

Thứ nhất: Các doanh nghiệp phải thấy được kiểm toán là cần thiết

Khách hàng kiểm toán hiện nay chủ yếu là kiểm toán theo luật định bắt buộc chứ không phải do tự nguyện. Khách hàng kiểm tốn là cơng ty TNHH và tư nhân cịn rất ít do luật doanh nghiệp chưa quy định bắt buộc phải kiểm toán BCTC. Mặt khác, sự hiểu biết của các doanh nghiệp về lĩnh vực này còn hạn chế: Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn thay cho hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước nên điều kiện thực hiện được các giải pháp đã đưa ra phụ thuộc nhiều vào khách hàng. Các doanh nghiệp phải tự nhận thấy rằng kiểm toán là thực sự cần thiết, BCTC sau kiểm toán sẽ là bằng chứng xác thực thể hiện sự trung thực của thông tin, giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Thứ hai: Tơn trọng hoạt động kiểm tốn

Bản thân khách hàng hiện nay cịn quá coi trọng tiêu thức giá phí, thường chú trọng tiêu thức giá phí thấp để lựa chọn cơng ty kiểm tốn. Vì vậy, khách hàng cần tơn trọng hoạt động kiểm tốn hơn và lựa chọn sang suốt các doanh nghiệp kiểm tốn để có được những BCTC trung thực nhất. Hơn nữa khách hàng cũng cần phải hiểu rằng, mục đích của kiểm tốn BCTC là đánh giá tính trung thực hợp lý của BCTC, nhưng cao và quan trọng hơn nữa là qua kiểm toán BCTC, KTV sẽ phát hiện được những vấn đề còn yếu kém

trong hoạt động của doanh nghiệp và sẽ có những biện pháp để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

Tiểu kết: Qua chương 3 em xin khái quát những vấn đề mình đã trình

bày: Nhận xét về thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty về nhưng ưu điểm và những tồn tại, Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả trong kiểm toán BCTC tại cơng ty kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á; qua đó em cũng đã nêu ra một số giải pháp nhằm hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả cho người bán. Và em cũng đã trình bày một số điều kiện để thực hiện giải pháp đã nêu ở trên.

KẾT LUẬN

Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về cả lý luận và thực tiễn của quy trình kiểm tốn khoản mục Phải trả cho người bán tại cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn Tài Chính Châu Á, em đã trình bày được các vấn đề như sau:

Qua chương 1, em đã trình bày: Lý luận chung về nội dung, nguyên tắc hạch toán, tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của khoản mục nợ phải trả người bán đối với doanh nghiệp cũng như với các khoản mục khác trên BCTC. Và để có thể tiến hành kiểm tốn và có thể đưa ra nhận xét về khoản mục này em đã trích dẫn các thơng tin tài liệu để làm căn cứ kiểm tốn. Thơng qua lý luận chung để làm cơ sở cho việc xác định mực tiêu và thực tiễn kiểm toán và đánh giá khoản mục này trong kiểm toán BCTC.

Qua chương 2, em đã minh họa một ví dụ về thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty Cổ Phần truyền thơng ID do đơn vị kiểm tốn thực hiện .

Qua chương 3 em đã rút ra 1 số kết luận về: Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả trong kiểm toán BCTC tại cơng ty kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á; nhận xét về thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty về nhưng ưu điểm và những tồn tại qua đó em cũng đã nêu ra một số giải pháp nhằm hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả cho người bán. Và em cũng đã trình bày một số điều kiện để thực hiện giải pháp đã nêu ở trên.

Phù hợp với xu thế phát triển của dịch vụ kiểm tốn nói chung, kiểm tốn Việt Nam nói riêng thì Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á cũng đã và đang cố gắng để ngày càng hoàn thiện. Việc xác định từng bước công việc cụ thể trong kiểm tốn khoản mục TSCĐ đã đóng góp vào thành cơng chung của cuộc kiểm tốn, giúp cho chất lượng kiểm toán ngày càng nâng cao. Từ đó tạo điều kiện để tăng uy tín và vị thế cho các cơng ty

kiểm tốn nói chung và cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á nói riêng.

Với những kiến thức học được ở trường và hiểu biết thực tế có được qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á, cũng như qua đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện quy trình kiểm tốn

khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á thực hiện” cùng với sự giúp đỡ tận

tình của giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Minh, em đã trình bày những kiến thức, kinh nghiệm của mình về một số vấn đề có tính chất lý luận, thực trạng và một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả trong kiểm toán BCTC. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian và nhận thức, những nội dung trình bày này chỉ mang tính gợi mở và cịn thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, và các bạn để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Bá Minh, cùng Ban lãnh đạo và các anh chị KTV trong Cơng ty TNHH Kiểm tốn vàTư vấn Tài chính Châu Á đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hồn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN

TÀI CHÍNH CHÂU Á

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 50/2014/HĐTC

Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2014

HỢP ĐỒNG KIỂM TỐN

Về việc kiểm tốn Báo cáo tài chính năm 2013 của Công ty Cổ Phần Truyền Thông X

- Căn cứ Luật Dân sự của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005;

- Căn cứ vào Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ban hành ngày 29/03/2011 của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Kiểm tốn và Tư

vấn Tài chính Châu Á.

- Thực hiện Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm tốn;

Theo u cầu của Cơng ty Cổ Phần Truyền Thông ID với Công ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Châu Á về việc thực hiện dịch vụ kiểm tốn cho năm tài chính năm 2013.

A. CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG X (Sau đây gọi là bên A)

Đại diện : Ông PHẠM VĂN MẠNH Chức vụ : Tổng Giám đốc

Địa chỉ : Tầng 5, Tòa nhà số 22 phố Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội

Tài khoản số

: VND ***.704.06.0002544 tại Ngân hàng VIB chi nhánh Cầu Giấy

Mã số thuế : 26002590***

B. CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH CHÂU Á (Sau đây gọi là bên B)

Đại diện : Ông GIÁP ĐĂNG KHOA Chức vụ : Tổng Giám đốc

Điện thoại : (84-4) 37 872182 Fax: (84-4) 7 3872183

Địa chỉ : P1510 - CT2B, Khu đơ thị Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội

Tài khoản số

: 21510000957484 NH Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy

Các Bên cùng nhau thoả thuận những điều sau:

Điều 1: Nội dung dịch vụ cung cấp

Bên B sẽ cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm tốn độc lập Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2013 được lập theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Điều 2: Luật định và Chuẩn mực

Dịch vụ kiểm toán được tiến hành theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các văn bản pháp quy hiện hành, dựa vào điều kiện thực tế của bên A và các thỏa thuận giữa hai bên trong quá trình kiểm tốn. Dịch vụ kiểm tốn cần phải đảm bảo tính khách quan, trung thực và bí mật.

Các chuẩn mực này yêu cầu bên B phải lập kế hoạch và thực hiện việc kiểm toán để đạt được mức tin cậy hợp lý về việc các báo cáo tài chính khơng có

chọn mẫu, các bằng chứng về số liệu và các thuyết minh trên các Báo cáo tài chính.

Điều 3: Trách nhiệm của mỗi Bên

Trách nhiệm của Bên A:

 Bảo đảm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu, thơng tin có liên quan đến cuộc kiểm tốn; chịu trách nhiệm về tính trung thực của các tài liệu và các thông tin phản ánh trên tài liệu đã cung cấp. Báo cáo Tài chính dùng để kiểm tốn phải được Bên A ký và đóng dấu chính thức cung cấp cho Bên B trước khi tiến hành cơng việc kiểm tốn.

 Tạo mọi điều kiện cho Bên B tiến hành kiểm toán được thuận lợi theo kế hoạch kiểm toán đã được hai Bên chấp thuận.

 Hợp tác và hỗ trợ cho Bên B trong quá trình làm việc. Điều này bao gồm sự hỗ trợ của phịng kế tốn, tài chính và các phịng ban khác liên quan đến việc cung cấp và phân tích các thơng tin tài chính.

 Sử dụng Báo cáo kiểm tốn đúng mục đích hai bên đã thoả thuận.

 Thanh tốn phí kiểm tốn cho Bên B theo đúng thoả thuận của Hợp đồng.

Trách nhiệm của Bên B:

 Thơng báo cho Bên A chương trình và nội dung cuộc kiểm toán.

 Cử các kiểm tốn viên có kinh nghiệm thực hiện cơng việc tại Văn phịng của Bên A.

 Thực hiện kiểm toán theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản pháp quy hiện hành.

 Sau khi hoàn thành cơng việc kiểm tốn, Bên B sẽ phát hành Báo cáo kiểm toán nêu ý kiến về những vấn đề trình bày trong Báo cáo kiểm tốn.

Sau khi kết thúc cuộc kiểm toán, Bên B sẽ phát hành 10 bản báo cáo kiểm toán (05 bản tiếng Anh và 05 bản tiếng Việt). Bên A sẽ giữ 08 (tám) bản và bên B sẽ giữ 02 (hai) bản với số lượng bản tiếng Anh và tiếng Việt ngang nhau.

Điều 5: Phí dịch vụ và phương thức thanh tốn

Phí kiểm tốn là 2.500 USD (bằng chữ: Hai ngàn năm trăm đơla Mỹ). Mức phí này chưa bao gồm thuế VAT (10%).

Phí kiểm tốn có thể được thanh tốn bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Bên A tạm ứng cho Bên B 50% số phí dịch vụ ngay sau khi hai bên ký Hợp đồng. Số phí dịch vụ cịn lại sẽ được thanh tốn sau khi Bên B giao Báo cáo Kiểm tốn chính thức cho Bên A.

Điều 6: Các cam kết, thời gian thực hiện kiểm toán

Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản nêu trên. Trong suốt cuộc kiểm tốn, hai bên sẽ thơng báo cho nhau các vấn đề phát sinh và cùng thảo luận cách giải quyết. Thông tin sẽ được thông báo trực tiếp bằng văn bản tới địa chỉ của hai bên như ở trên.

Cuộc kiểm toán được tiến hành sau khi Bên B nhận được lời đề nghị từ phía Bên A. Kế hoạch kiểm tốn chi tiết sẽ được bên B thơng báo cho bên A.

Điều 7: Hiệu lực, ngôn ngữ và thời hiệu của Hợp đồng

Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký. Hiệu lực của hợp đồng sẽ được duy trì cho đến khi có biên bản thanh lý hoặc hủy bỏ giữa hai bên.

Hợp đồng này được lập thành 02 bản tiếng Việt và 02 bản tiếng Anh, trong đó bản tiếng Việt được coi là bản có giá trị tham khảo trong trường hợp có sự hiểu nhầm. Mỗi bên giữ 01 bản tiếng Việt và 01 bản tiếng Anh có giá trị như nhau.

Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc

PHẠM VĂN MẠNH GIÁP ĐĂNG KHOA

Phụ lục 2:Báo cáo tài chính năm 2013 của cơng ty cổ phần truyền thơng X

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

Đơn vị:

VNĐ

TÀI SẢN Mã số Thuyết

minh Số cuối năm Số đầu năm

1 2 3 4 5

A. Tài sản ngắn hạn 100 5.476.952.155 7.527.543.709

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền 110 V.1 1.379.528.920 1.339.752.292

1. Tiền 111 1.379.528.920

1.339.752.292

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 120 - 1.430.000.000

1. Đầu tư ngắn hạn 121 V.2 - 1.430.000.000

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 3.080.546.225 3.614.766.327

1. Phải thu của khách hàng 131 3.025.160.600 3.393.191.514

2. Trả trước cho người bán 132 - 221.243.000

5. Phải thu khác 135 55.385.625 331.813

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính châu á thực hiện (Trang 107)