2.3.1.1 Tìm hiểu thơng tin và đánh giá khách hàng
Cơng ty TNHH ABC là một khách hàng truyền thống của VACO. Do đó, KTV chỉ cần xem xét những vấn đề của năm trước và đánh giá những biến động lớn có thể xảy ra trong năm nay của cơng ty ABC. Từ đó đánh giá mức độ rủi ro có thể gây ra cho Cơng ty VACO khi chấp nhận kiểm tốn Cơng ty ABC.
Các thông tin chung về Công ty ABC đã được lưu trong hồ sơ kiểm toán chung. KTV phỏng vấn Ban giám đốc về những thay đổi trong ngành nghề kinh doanh, việc áp dụng chế độ chính sách mới có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ABC.
So với năm 2014, lĩnh vực kinh doanh và cơ cấu tổ chức quản lý của ABC không thay đổi. Công ty VACO đã đưa ra quyết định chấp nhận yêu cầu kiểm toán BCTC của khách hàng ABC năm nay.
THƠNG TIN CHUNG
Chi tiết
Tên cơng ty đầy đủ Cơng ty TNHH XYZ
Loại hình doanh nghiệp Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Giấy phép kinh doanh:
-Số -Ngày -Cơ quan cấp 071043000062 01/07/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính Vốn điều lệ 1.200.000.000 VNĐ
Tóm tắt nội dung chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Họat động kinh doanh trong năm của Công ty khá đơn giản, chỉ hoạt động gia công quần, áo cho các đối tác có nhu cầu trong và ngồi nước.
HỆ THỐNG KẾ TỐN
Chi tiết
Kỳ kế tốn - Kỳ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ), hạch toán theo phương pháp giá gốc
Phầm mềm kế toán sử dụng - Phần mềm kế toán MISA
Chế độ kế toán áp dụng - Công ty áp dụng Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo thơng tư Kế toán số 200 ban hành ngày 22/12/2014 thay thế cho Quyết định 15 của Bộ Tài chính; các chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo.
Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế tốn và Chế độ kế tốn
- Báo cáo tài chính của cơng ty được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành.
Hình thức sổ kế tốn áp dụng - Hình thức kế tốn máy dựa trên cơ sở hình thức Nhật ký chung.
Cơng ty ABC mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng SHINHAN, MARITIME BANK VÀ BIDV.
Khoản mục vốn bằng tiền bao gồm: tiền mặt VNĐ, tiền gửi ngân hàng VNĐ và tiền gửi ngoại tệ (USD, JPY). Hệ thống tài khoản kế tốn của Cơng ty XYZ phản ánh khoản mục vốn bằng tiền:
TK 1111: Tiền mặt VND
TK11211: Tiền gửi ngân hàng SHINHAN (VND) TK11212: Tiền gửi ngân hàng MARITIME (VND) TK11213: Tiền gửi ngân hàng BIDV (VND)
TK11221: Tiền gửi ngân hàng SHINHAN (USD) TK11222: Tiền gửi ngân hàng MARITIME (JPY) TK11224: Tiền gửi ngân hàng SHINHAN (JPY) TK 11225: Tiền gửi ngân hàng BIDV (USD)
Sau khi chấp nhận kiểm toán, hai bên thảo luận về các điều khoản hợp đồng. Hai bên thống nhất các điều khoản, ký hợp đồng kiểm toán năm 2015.
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm tốn, cơng ty u cầu khách hàng cũng cấp tài liệu phục vụ cho cơng tác kiểm tốn, gồm: các Báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng cân đối phát sinh năm 2015, Báo cáo quyết toán thuế, các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết, các sổ nghiệp vụ,...
Đối với khoản mục vốn bằng tiền, KTV yêu cầu cung cấp các sổ sách liên quan: Sổ kế toán TK 111,112, biên bản kiểm kê quỹ, sổ phụ ngân hàng, phiếu thu, phiếu chi,...
2.3.1.2 Lập kế hoạch và chương trình kiểm tốn
Lập kế hoạch kiểm tốn:
Đây là giai đoạn KTV dự thảo những cơng việc cần phải làm trong quy trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền. Giai đoạn này sẽ phác thảo những công việc từ tổng quát đến chi tiết cho mỗi giai đoạn của quy trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền. Bao gồm những công việc chủ yếu sau:
- Hiểu biết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
KTV đi sâu hơn nữa vào việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của đơn vị khách hàng. Việc làm này rất quan trọng vì nó giúp KTV hiểu được cơng việc của kế tốn tại đơn vị này khác so với những đơn vị khác ở điểm nào, để từ đó có những phán xét sơ bộ về những sai phạm có thể xảy ra với khoản mục vốn bằng tiền tại đơn vị khách hàng.
Khoản mục vốn bằng tiền liên quan đến nhiều khoản mục và chu trình trong Doanh nghiệp, điều này dẫn đến các sai phạm từ các khoản mục có liên quan trong chu trình đến khoản mục vốn bằng tiền và ngược lại. Chính vì vậy nên khả năng bị trình bày sai lệch, mất mát, gian lận là rất lớn. Vì vậy, việc tiềm hiểu kỹ những vấn đề liên quan đến tiền trong Doanh nghiệp là hết sức quan trọng và khâu tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động, quy mô doanh nghiệp, loại tiền tệ mà doanh nghiệp thường sử dụng cũng luôn được chú trọng.
KTV của Cơng ty TNHH kiểm tốn VACO thường tiến hành tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng qua việc:
+ Xem xét Hồ sơ kiểm tốn năm trước, những tạp chí chun ngành hoặc những hiểu biết đã có của KTV trong việc thực hiện kiểm toán ở những khách hàng khác cùng lĩnh vực kinh doanh đối với khách hàng.
+ Tham quan nhà xưởng, phòng kế toán và quan sát các nhân viên kế toán làm việc, đăc biệt chú trọng đến cường độ làm việc của kế toán thanh toán, thủ quỹ.
- Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch
Thực hiện thủ tục phân tích là việc KTV phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu hướng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thơng tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến.
Trong giai đoạn này, KTV tiến hành những thủ tục phân tích tổng quát chứ chưa phải đi sâu phân tích chi tiết đến số dư khoản mục trên BCTC. KTV đưa ra những nhận định sơ bộ của mình về những yếu tố khách quan bên ngồi doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến khoản mục vốn bằng tiền trong năm kiểm tốn này. Những yếu tố đó có thể là mơi trường kinh doanh hay từ môi trường pháp luật.
- Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống KSNB của khách thể kiểm tốn
Để tìm hiểu hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB, KTV sử dụng các bảng câu hỏi. Công ty ABC là khách hàng năm tiếp theo do đó KTV chỉ phỏng vấn Ban Giám đốc về những thay đổi trong hệ thống KSNB so với năm ngối.
Bảng 2.4: Tìm hiểu về hệ thống kế tốn Cơng ty ABC
Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ Có Khơng Không áp dụng
1.Các chức danh trong bộ máy kế tốn có hợp lý không?
x 2. Những thay đổi trong công việc được phân cơng có được cập nhật thường xun hay khơng?
x 3. Cơng việc được phân cơng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế tốn có được quy định bằng văn bản khơng?
X 4. Kế tốn trưởng có được đào tạo theo đúng chuyên
ngành kế tốn, tài chính hay khơng?
5. Kế tốn tổng hợp có được đào tạo theo đúng chun ngành kế tốn, tài chính hay khơng?
x 6. Các nhân viên khác thuộc bộ phận kế tốn, tài chính có được đào tạo qua trường lớp chính quy hay khơng?
x 7. Các nhân viên kế tốn có thường xun nghỉ phép
không lý do không? X
8. Công việc của những người nghỉ phép có được người khác đảm nhiệm hay khơng?
x 9. Các nhân viên có được gửi đi đào tạo lại hoặc tham gia các khoá cập nhật kiến thức mới về TCKT, thuế hay không?
x
10. Mọi thư từ, tài liệu gửi đến bộ phận kế tốn có được BGĐ xem xét trước khi chuyển tới các bộ phận thực thi khơng?
x
11. Cơng ty có quy định khi cung cấp tài liệu, thông tin CKTT ra bên ngoài phải được sự phê duyệt của cấp lãnh đạo khơng?
x
12. Trong cơng ty có bộ phận Kiểm tốn nội bộ hay Ban kiểm sốt khơng?
x Kết luận: Hệ thống KSNB đối với nhân sự kế tốn: Khá
- Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục vốn bằng tiền
Đánh giá tính trọng yếu:
KTV xác định mức mức MP và De Mininis Threshold đối với khoản mục Vốn bằng tiền:
Selected Monetary Precision (MP):
Kỳ này Kỳ trước 35.540,07 USD ~ 777.000.000 VND 40.922,34 USD ~ 869.000.000 VND De Mininis Threshold: Kỳ này Kỳ trước 1.974,45 USD ~ 43.000.000 VND 2.273,46 USD ~ 48.000.000 VND Lập chương trình kiểm tốn:
Chương trình kiểm tốn khoản mục vốn bằng tiền đã được Cơng ty TNHH kiểm tốn VACO thiết kế sẵn thành mẫu trong các file kiểm tốn. Tuy nhiên, với mỗi khách hàng có một đặc điểm khác nhau nên chương trình kiểm tốn cũng được thiết kế bổ sung vào chương trình mẫu sao cho phù hợp với đặc điểm của khách hàng mà vẫn mang lại hiệu quả và chất lượng của quá trình kiểm tốn tiền.
Bảng2.5: Chương trình kiểm tốn Khoản mục Vốn bằng Tiền
CƠNG VIỆC THỰC HIỆN Tham chiếu Người thực hiện Ngày hồn thàn h Bước 1: Từ bảng cân đối số phát sinh, lấy số dư đầu
kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ các khoản tền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển lập thành Biểu tổng hợp về các khoản vốn bằng tiền. Đối chiếu số dư đầu năm trên biểu tổng hợp, sổ cái, sổ chi tiết với sổ dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm toán năm trước
- Đối chiếu số liệu cuối năm trên biểu tổng hợp với sổ cái, sổ chi tiết, báo cáo tài chính của cơng ty khách hàng lập trong năm nay.
- Đối chiếu số dư các khoản tiền là ngoại tệ với số liệu trên các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán.
Bước 2: Thu thập các thơng tin về chính sách kế
tốn áp dụng. Đánh giá mức độ hợp lý, phù hợp và nhất quán của chính sách này.
Bước 3: Thực hiện các thủ tục phân tích:
- Phân tích ngang (phân tích xu hướng): So sánh số dư các khoản mục vốn bằng tiền cuối kỳ với cuối năm trước, tìm hiểu nguyên nhân các biến động - Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): Phân tích tỷ trọng số dư tiền gửi trên tổng tài sản ngắn hạn, các tỷ suất
tài chính về tiền và khả năng thanh tốn và so sánh với số dư cuối năm trước, giải thích những biến động bất thường.
Bước 4: Kiểm tra chi tiết:
Nếu là kiểm toán năm đầu tiền, xem hồ sơ kiểm toán năm trước của cơng ty kiểm tốn khác hoặc đối chiếu thư xác nhận, chứng từ giao dịch với Ngân hàng để xác nhận số dư đầu năm.
Tiền mặt
- Chứng kiến kiểm kê tiền mặt (bao gồm cả vàng, bạc, đá quý) tại quỹ tại thời điểm khoá sổ kế toán hoặc thời điểm kiểm toán cùng với khách hàng
- Thu thập biên bản kiểm quỹ tại ngày khoá sổ kế
toán hoặc thời điểm kiểm toán và đối chiếu với số liệu trên sổ kế tốn. Giải thích các khoản chênh lệch nếu có. Đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và sổ quỹ.
- Trường hợp chứng kiến kiểm kê tiền mặt trước
hoặc sau ngày khóa sổ, tiến hành chọn mẫu kiểm tra phiếu thu/chi đối với các nghiệp vụ phát sinh sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu xuôi/ngược đến số dư tiền thực tế trên sổ quỹ tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ thu chi phát sinh tương ứng. Phát hiện và tìm ra nguyên nhân gây nên chênh lệch (nếu có).
- Đọc lướt qua sổ chi tiết tiền mặt, xem có nghiệp vụ nào bất thường khơng? Số tiền lớn?
tra chứng từ bằng cách đối chiếu các chứng từ với sổ kế toán:
* Kiểm tra các nghiệp vụ trên sổ kế toán để đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung hạch toán với tài khoản đang hạch toán.
* Mẫu của phiếu thu, phiếu chi có phù hợp với quy định hiện hành hay khơng? Các nội dung trong phiếu thu, phiếu chi có đầy đủ hay khơng?
* Tính liên tục của việc đánh số thứ tự phiếu thu phiếu chi có phù hợp với ngày tháng trên chứng từ và ngày tháng ghi sổ hay không?
* Phiếu thu phiếu chi có được phê duyệt bởi các cấp có thẩm quyền và được đính kèm các chứng từ gốc (hố đơn, giấy biên nhận…) hay khơng? Nội dung trên phiếu thu phiếu chi có phù hợp với chứng từ gốc hay khơng?
* Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc. * Sự phù hợp về nội dung, số tiền và thời gian giữa chứng từ gốc và phiếu thu, phiếu chi.
- Kiểm tra một số nghiệp vụ thu, chi tiền trước và sau ngày khóa sổ, kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh lớn hoặc bất thường trước và sau ngày khóa sổ, xác định xem chúng có được ghi nhận đúng kỳ khơng
Tiền gửi ngân hàng
- Lập biểu tổng hợp tiền gửi ngân hàng chỉ tiết theo ngân hàng, nguyên tệ.
hoặc thư xác nhận của ngân hàng) tại thời điểm kết thúc niên độ. Nếu chưa có xác nhận thì gửi thư yêu cầu ngân hàng xác nhận.
- Đối chiếu, kiểm tra số dư của các tài khoản ngân hàng trên Biểu tổng hợp số dư tiền gửi ngân hàng với: sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ cái, sổ phụ ngân hàng, thư xác nhận ngân hàng. Giải thích ngun nhân chênh lệch (nếu có) và thu thập các bẳng chứng giải thích cho các chênh lệch đó.
- Chọn mẫu một số nghiệp vụ thu, chi tiền để kiểm tra sự phù hợp của bút toán giữa sổ chi tiết, sổ phụ ngân hàng, hóa đơn hoặc chứng từ chứng minh khác. * Kiểm tra các nghiệp vụ trên sổ kế toán để bảo đảm sự phù hợp giữa nội dung hạch toán với tài khoản đang hạch toán.
* Các uỷ nhiệm thu, chi, séc...có được đính kèm theo các chứng từ gốc chứng minh (hợp đồng, hoá đơn, giấy biên nhận, đề nghị thanh tốn….) hay khơng? Sự phù hợp giữa nội dung trên uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc… với nội dung trên chứng từ gốc? * Các chứng từ gốc đính kèm có hợp pháp hợp lệ khơng? Có đảm bảo sự phê duyệt của các cấp hay không?
* Giữa chứng từ gốc và uỷ nhiệm thu, chi, séc…. Đã có sự phù hợp, logic về số tiền phát sinh, ngày tháng, lý do phát sinh… hay chưa?
tiết đối chiếu các khoản thu, chi tiền từ các tài khoản đối ứng bất thường. Kiểm tra chi tiết, xem xét lại các sổ chi tiết của niên độ để phát hiện ra những khoản tiền thu, chi khơng bình thường về giá trị hay nội dung.
- Kiểm tra các khoản thu, chi lớn hoặc bất thường trước và sau ngày khóa sổ, xác định xem khoản thu, chi có được ghi nhận đúng kỳ không
- Xem xét các khoản chuyển khoản tại hoặc xung quanh ngày kết thúc kỳ kế tốn với các cơng ty trong cùng tập đoàn để đảm bảo hai bên ghi nhận cùng niên độ.
Tiền đang chuyển.
- Thu thập bảng sao kê số dư tiền đang chuyển tại ngày kết thúc kỳ kế toán
- Đối chiếu các séc chưa về tài khoản tiền gửi và các khoản khác như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ với sổ phụ ngân hàng tại ngày lập Bảng cân đối kế toán.
- Kiểm tra các Giấy báo có của ngân hàng sau ngày