3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá
3.2.2. Kiến nghị về luân chuyển chứng từ
Việc tập hợp chứng từ thường gặp nhiều khó khăn, thường thì cuối tháng các tổ đội mới tập hợp chứng từ về đơn vị và kế toán hạch toán một lần, khối lượng công việc nhiều gây ra sự ứ đọng, không kịp thời với tiến độ thi cơng và hồn thành cơng trình, dễ xảy ra sai sót, nhầm lẫn. Đối với vấn đề này em xin kiến nghị cơng ty cần thường xun đơn đốc kế tốn ở đội thực hiện cơng trình nộp chứng từ về phịng kế tốn cơng ty theo đúng thời gian quy định, đưa ra những hình thức khiển trách và kỷ luật đối với các trường hợp khơng tn thủ đúng, đồng thời, khuyến khích động viên cán bộ nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực chủ động, sáng tạo trong lao động bằng các hình thức khen thưởng phù hợp.
3.2.3. Kiến nghị về kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Việc tiết kiệm vật tư ln được coi trọng hàng đầu. Để khắc phục tình trạng lãng phí ngun vật liệu, Cơng ty cần tổ chức tốt cơng tác bảo quản ngun vật liệu trong q trình thi cơng thông qua các biện pháp sau:
- Bảo quản quá trình thu mua nguyên vật liệu: Cần quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại của từng loại nguyên vật liệu khi mua. Đồng thời cần dự toán về biến động cung cầu, giá cả vật tư trên thị trường để đưa ra biện pháp hợp lý. Trong trường hợp bị cắt xén, ăn cắp nguyên vật liệu thì cần phải tách biệt rõ ràng người mua và người nhập kho nguyên vật liệu.
- Tổ chức bộ phận quản lý kho nguyên vật liệu: Sắp xếp nguyên vật liệu một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo an toán, tránh trường hợp sắt thép bị han rỉ, xi măng bị cứng...
Vấn đề tiết kiệm luôn được đi kèm với nguyên tắc chất lượng cơng trình phải được đảm bảo cả về thẩm mỹ và giá trị. Để nâng cao chất lượng NVL thu mua, Cơng ty phải thường xun nghiên cứu tìm hiểu thị trường hơn nữa, thực hiện tốt công tác thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp.
Chi phí NVL dùng cho cơng trình chiếm phần lớn trong tổng chi phí cơng trình (chiếm 60-70%), do đó rất cần được quản lý chặt chẽ. Đơn vị cần dự tốn chi phí NVL theo định mức nhằm kiểm tra số vật liệu theo hạn mức cơng trình mà bản kế hoạch đã lập để hạn chế hao hụt, mất mát, phát hiện cũng như việc theo dõi trên chứng từ được dễ dàng.
3.2.4 Kiến nghị về tăng cường cơng tác kế tốn quản trị
- Về phân loại chi phí
Phân loại chi phí theo khoản mục giúp việc tính giá thành thuận tiện hơn, tuy nhiên cơng ty cũng nên phân loại chi phí theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành. Các nhà quản trị quan tâm đến cách phân loại này nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp, giúp cho nhà quản trị xác định được sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh tạo điều kiện cho nhà quản trị đưa ra các quyết định ngắn hạn nhanh chóng, chính xác khi có sự thay đổi mức độ hoạt động. Xét trong khoảng thời gian ngắn hạn khi doanh nghiệp khơng có nhu cầu mở rộng quy mơ hoạt động thì định phí là một đại lượng tương đối ổn định, do đó muốn tối đa hóa lợi nhuận cần phải tối đa hóa lãi trên biến phí (số dư đảm phí). Đây là cơ sở rất quan trọng cho việc xem xét ra các quyết định có liên quan tới chi phí- khối lượng- lợi nhuận và giá cả. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ đó, kế tốn quản trị có thể tư vấn cho nhà quản trị trong việc định giá giao khoán, đồng thời phương pháp tính giá dự thầu dựa trên cơ sở lãi trên biến phí sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một phạm vi giá linh hoạt để có thể quyết định thắng thầu.
- Về lập dự tốn
Cơng ty nên cải thiện hồn thành tốt cơng việc lập định mức, dự toán nguyên vật liệu, lao động , máy thi công, SXC phải chi tiết cho từng giai đoạn công việc, chứ khơng lập chung cho cả cơng trình vì như thế sẽ khơng chính xác, dễ lãng phí. Tuy cơng việc này địi hỏi phải chi tiết cụ thể nhưng nó sẽ mang lại kết quả chính xác, tiết kiệm được nhiều hơn.
KẾT LUẬN
Kế tốn với tư cách là công cụ quản lý hữu hiệu ngày càng thể hiện rõ vai trị to lớn của mình cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ. Từ số liệu của kế toán cung cấp cho lãnh đạo của các doanh nghiệp có thể ra quyết định phù hợp. Hạch tốn chi phí chính xác và đầy đủ là căn cứ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích và hoạch định chính sách sản xuất sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu, do đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải biết phát huy những khả năng tiềm tàng bên trong cũng như khai thác tối đa những cơ hội mà lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mang lại. Một trong những công cụ giúp cho nhà quản trị có thể khai thác triệt để mọi tiềm năng của doanh nghiệp đó là cơng tác kế tốn, đặc biệt là cơng tác kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm. Vì thơng qua cơng tác kế tốn, nhà quản trị có thể nắm bắt một cách chính xác nhất, nhanh nhất các thơng tin về chi phí và giá thành sản phẩm của DN từ đó có những quyết định phù hợp với tình hình thực tế. Kế tốn với tư cách là công cụ quản lý hữu hiệu ngày càng thể hiện rõ vai trị to lớn của mình cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ. Từ số liệu của kế tốn cung cấp cho lãnh đạo của các doanh nghiệp có thể ra quyết định phù hợp. Hạch tốn chi phí chính xác và đầy đủ là căn cứ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích và hoạch định chính sách sản xuất sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cơng ty CPXD Bình An là một doanh nghiệp đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường, tuy nhiên để củng cố chỗ đứng đó và ngày càng phát triển thì bên cạnh các biện pháp khác, việc hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
Đối với hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cơng ty đã nhận thức được tầm quan trọng của nó, đã có biện pháp cải tiến hồn thiện rất nhiều, tuy nhiên không thể tránh khỏi những tồn tại và hạn chế nhất định.
Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã được đề cập đến trong chuyên đề này đã chứng minh lý nghĩa, vai trị đặc biệt quan trọng của cơng tác nói chung và cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Dưới góc độ là một sinh viên kế toán thực tập tại DN hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, giữa những kiến thức đã học và qua tìm hiểu thực tế em xin đề xuất một số ý kiến cá nhân góp phần làm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DN.
Mặc dù đã cố gắng hết mình, song do thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên BCTT chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy nên em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ cùng tồn thể các cán bộ kế tốn của cơng ty.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
a) Giáo trình Kế tốn tài chính - Nhà xuất bản tài chính năm 2010 Chủ biên : GS. TS. Ngô Thế Chi
TS . Trương Thị Thủy
b) Giáo trình Kế tốn quản trị - Nhà xuất bản Tài chính năm 2009 Chủ biên : PGS. TS. Đồn Xn Tiên
c) Chế độ kế tốn doanh nghiệp - Nhà xuất bản Thống kê – năm 2012 d) Hệ thống các chuẩn mực kế tốn Việt Nam - NXB Tài chính năm 2009
e) Kế tốn tài chính -Trần Xn Nam - Nhà xuất bản Thống kê năm 2010
f) 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam – NXB thống kê ( 02-2006) g) Chế độ kế toán theo quyết định 48 QĐ/BTC ngày 14/09/2006 h) Luận văn khóa trước
i) Báo cáo tài chính, sổ sách và chứng từ của cơng ty Cổ phần xây dựng Bình An (2014-2015).