CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI KHÁCH HÀNG A DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN NHÂN TÂM VIỆT (NTV) THỰC HIỆN
Để tìm hiểu về quy trình kiểm tốn khoản mục Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do NTV thực hiện, em xin để cập đến q trình thực hiện kiểm tốn Chi phí bán hàng, Chi phi quản lý doanh nghiệp đối với khách hàng là Công ty Cổ phần A ( gọi tắt là: Công ty A) do NTV đã thực hiện cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2014.
2.2.1. Khái qt về cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty A
2.2.1.1. Giới thiệu về cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Công ty A
Cơng ty A là khách hàng truyền thống nên những thông tin chung về hoạt động kinh doanh đã được lưu trong hồ sơ pháp lý. Đối với kiểm toán BCTC năm 2014, KTV chỉ tập trung thu thập thêm thơng tin về những thay đổi trong năm tài chính đó như những thay đổi về BGĐ, về nhân sự kế toán, việc mở rộng thêm một số ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động kinh tế hay những thay đổi về chính sách,…
Một số thơng tin cơ bản về Cơng ty A như sau:
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Địa chỉ: … Thanh Xuân, Hà Nội
Tổng số vốn đầu tư là 100.000.000.000 VND (Một trăm tỷ đồng) Các lĩnh vực kinh doanh:
+ Sản xuất đồ điện dân dụng + Sản xuất điều hịa khơng khí
…Hệ thống kế tốn áp dụng tại Cơng ty ABC: Đơn vị lập và trình bày BCTC theo Quyết
định 15/2006/QĐ - BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và thơng tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn, sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài chính. Đơn vị tn thủ luật kế tốn và các chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Lý do lựa chọn khác hàng
Công ty A là khách hàng thường niên của NTV, đã được NTV thực hiện kiểm tốn BCTC cho cho nhiều năm tài chính. Đến năm 2014, căn cứ vào thư mời kiểm tốn của Cơng ty A, thảo luận với Cơng ty và đánh giá ban đầu các thay đổi trong nhân sự BGĐ, nhân sự kế tốn, hoạt động sản xuất kinh doanh,... của Cơng ty A, NTV đã chấp nhận duy trì khách hàng cũ (Chi tiết tại Phụ lục 1: Trích GTLV A120
– Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng) và thực hiện ký
kết hợp đồng kiểm toán về việc cung cấp dịch vụ kiểm tốn BCTC năm 2014, trong đó xác định nội dung về nhiệm vụ của các bên, thời gian dự tính thực hiện và mức phí kiểm tốn.
Phân cơng cơng việc nhóm kiểm tốn, thời gian tiến hành kiểm toán
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán với Cơng ty A, NTV tiến hành bố trí nhân sự cho cuộc kiểm toán. Sau những khảo sát ban đầu và yêu cầu về thời gian hồn thành cuộc kiểm tốn, chi phí kiểm tốn, nhân sự nhóm kiểm tốn bao gồm:
Chủ nhiệm kiểm tốn: Trần Anh Tâm Trưởng nhóm: Trương Bình Dương Kiểm toán viên: Vũ Thị Thiết
Trợ lý kiểm toán: Đặng Trần Hùng Hoàng Anh Minh
Mai Hằng Ly
Thời gian thực hiện kiểm toán
Cuộc kiểm toán kết thúc năm sẽ được thực hiện bắt đầu từ ngày 25/02/2015 tại Văn
phịng Cơng ty A và dự kiến kết thúc trong vòng bốn (04) ngày làm việc.Thời gian dự kiến phát hành báo cáo kiểm tốn là: 26/03/2015.
2.2.1.2 Giới thiệu quy trình thực hiện cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty A
Bước 1: Thu thập thông tin sơ bộ về khách hàng và đánh giá rủi ro tiềm tàng
Do Công ty A là khách hàng cũ của NTV nên phần lớn các thông tin sơ bộ về A đã được thu thập từ năm trước. Theo những thông tin thu thập được cho năm tài chính 2014, Cơng ty A khơng có sự thay đổi nào về ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp và cũng khơng có sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu bộ máy quản lý (Chi tiết tại Phụ lục 2: Trích GTLV A310 – Tìm hiểu khách hàng và mơi
trường hoạt động). Rủi ro tiềm tàng được đánh giá ở mức trung bình.
Bước 2: Nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Nghiên cứu hệ thống kế toán và hệ thống KSNB trên 3 mặt: Tính hiện hữu, tính hiệu quả và tính liên tục. Hệ thống KSNB được đánh giá trên góc độ tính hiệu lực. Đánh giá hệ thống KSNB giúp cho KTV xác định được sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm tốn và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán.
Đánh giá hệ thống KSNB tại Công ty A được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 3: Trích GTLV A610 – Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị.
Bước 3: Thực hiện kiểm tốn chi tiết theo chương trình kiểm tốn và thủ tục kiểm
tốn đã được xây dựng
Để đạt được mục tiêu kiểm toán một cách tối ưu nhất, cơng việc kiểm tốn chi tiết cần được tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định mục tiêu kiểm toán tổng thể và cho từng khoản mục; - Lập kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốn chi tiết; - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cho từng khoản mục; - Phân tích đánh giá;
- Kiểm tra chi tiết từng khoản mục, nghiệp vụ và số dư tài khoản. Bước 4: Thảo luận với khách hàng về kết quả kiểm toán
Kết quả kiểm tốn sẽ được gửi tới Ban lãnh đạo Cơng ty A cũng như các bộ phận nghiệp vụ có liên quan. Mục tiêu trung thực, hợp lý và hồn thiện tối đa ln được đặt ra đối với cuộc kiểm toán.
Bước 5: Tư vấn hồn thiện hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ
Căn cứ vào q trình kiểm tốn, trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá về hệ thống kế tốn, hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viên sẽ phát hành thư quản lý. Thư quản lý sẽ nói lên những hạn chế, thiếu sót, những nội dung cần hồn thiện của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ trên góc độ của nhà quản lý, đảm bảo tính khả thi cao trong việc hồn thiện hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty A.
Bước 6: Phát hành Báo cáo Kiểm toán
Báo cáo kiểm tốn trình bày ý kiến của Kiểm tốn viên về Báo cáo tài chính bao gồm 3 nội dung chủ yếu của Báo cáo tài chính (tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ) sẽ được phát hành theo đúng các cam kết về thời gian đã đề ra.
quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán BCTC tại Khách hàng A
2.2.2.1. Lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm tốn
a, Lập kế hoạch:
Lập kế hoạch kiểm tốn bao gồm q trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty A. Để từ đó, KTV có những dự kiến chi tiết, cụ thể về nội dung, phương pháp, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm tốn để tiến hành kiểm tốn. Cơng việc thu thập thông tin về khách hàng được tiến hành chung cho cả cuộc kiểm tốn, đã được trình bày chi tiết trong giấy tờ làm việc A310 ở Phụ lục 2.
Sau đó, KTV sẽ tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng, tìm hiểu về hệ thống KSNB, đánh giá rủi ro kiểm soát, xác định mức trọng yếu và phân tích đánh giá tổng quát về BCTC.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng:
Cơng ty A là khách hàng kiểm tốn thường niên của NTV, vì thế KTV sẽ dựa vào những thơng tin đã được tìm hiểu năm trước, và tiến hành phân tích sơ bộ BCTC năm nay để đưa ra kết luận về rủi ro tiềm tàng. Đồng thời, dựa vào những đánh giá ban đầu về mơi trường kiểm sốt, đặc điểm ngành nghề kinh doanh để đưa ra kết luận. Ngành nghề kinh doanh tại Công ty A là sản xuất đồ điện dân dụng, sản xuất điều hịa khơng khí, …mơi trường hoạt động khó khăn cùng với khó khăn chung của nền kinh tế, Công ty A phải cạnh tranh về chi phí đầu vào, giá cả hàng bán, đó là những yếu tố tác động đến chi phí bán hàng và chi phí doanh nghiệp của cơng ty.
Bản chất khoản mục Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp có khả năng chứa đựng những sai phạm trọng yếu thấp bởi vì: Tính chất ngành nghề của Cơng ty ABC chủ yếu về sản xuất, lắp ráp, … không phải tập trung vào lĩnh vực thương mại. Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động khá hiệu quả. Với những thông tin về khách hàng mà KTV đã thu thập trong các giấy tờ làm việc A610 – Đánh giá về hệ thống KSNB và A310 – tìm hiểu về khách hàng và môi trường hoạt động, KTV đã hiểu biết khá sâu sắc, toàn diện và đầy đủ về thực trạng hoạt động của doanh
nghiệp và các yếu tố tác động đến rủi ro tiềm tàng. KTV đưa ra kết luận, rủi ro tiềm tàng đối với toàn bộ BCTC ở mức trung bình, rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức trung bình.
Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục CPBH và CPQLDN
Công ty A là khách hàng cũ của NTV, KTV đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế tốn dựa vào những thơng tin từ Hồ sơ kiểm toán năm trước về quy định, quy chế và chính sách của Cơng ty A. Qua các câu hỏi phỏng vấn BGĐ, Kế tốn trưởng cơng ty để KTV thu thập thêm những thay đổi về các chính sách bán hàng, chính sách lương, thưởng và các định mức chi tiêu của Cơng ty A so với năm ngối. Kiểm tốn viên tham gia cuộc kiểm tốn BCTC tại Cơng ty A là những KTV đã từng kiểm toán tại Cơng ty ABC những năm trước. Do đó, sẽ hạn chế được khối lượng cơng việc mà vẫn có thể đảm bảo cho cuộc kiểm toán đạt được chất lượng cao nhất.
Các giao dịch phát sinh liên quan đến CPBH và CPQLDN là không nhiều, không quá phức tạp và mới mẻ, nhân viên kế tốn có kinh nghiệm, đồng thời trình tự kiểm sốt trong Cơng ty A có hiệu lực, hiệu quả.
Qua q trình tìm hiểu và kiểm tra, KTV đưa ra kết luận: Khơng có những thay đổi đáng kể trong kiểm sốt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Hệ thống KSNB về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty ABC hoạt động tương đối hiệu quả và khá chặt chẽ, tuy nhiên chưa đủ tin cậy để KTV thu hẹp đáng kể phạm vi kiểm toán. Rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức trung bình.
Xác định mức trọng yếu
Tiêu chí được KTV dùng để đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC của Công ty A là doanh thu, với tỷ lệ là 0,5%. Đây là mức độ mà KTV có thể kiểm sốt được rủi ro trọng yếu. Mức trọng yếu này được áp dụng cho tổng thể các phần hành. Xác định mức trọng yếu được trình bày chi tiết tại Phụ lục 4: Trích GTLV A710 –
NTV mới chỉ xác định mức trọng yếu cho tổng thể BCTC, chưa thực hiện phân bổ cho khoản mục CPBH và CPQLDN.
Phân tích đánh giá tổng quát về BCTC của Công ty A
KTV tiến hành phân tich sơ bộ báo cáo tài chính của đơn vị nhằm phát hiện những biến động bất thường, để phát hiện những nghi vấn có thể có sai phạm trên BCTC. KTV tiến hành kiểm tra tổng hợp, đánh giá sự biến động của chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này với kỳ trước, giữa các tháng trong kỳ, sự biến động về tỷ lệ giữa chi phí hoạt động với doanh thu. Bước này chính là tiền đề để kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết, nhằm thu thập thêm các bằng chứng, kiểm tra tính chính xác của hai khoản chi phí, CPBH và CPQLDN. Phân tích đánh giá tổng qt về BCTC của Cơng ty A được trình bạy chi tiết tại Phụ lục 5: Trích GTLV A510 – Phân tích sơ bộ BCTC, BCKQHĐKD
Soạn thảo chương trình kiểm tốn khoản mục
Mục tiêu: xác định mục tiêu kiểm toán và các phương pháp kiểm toán dự kiến áp dụng để kiểm toán khoản mục CPBH, CPQLDN
- Cách thức thực hiện:
+Căn cứ vào các thơng tin có được từ các bước tìm hiểu trên, mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức trung bình, giấy tờ G330 – Chương trình kiểm tốn mẫu cho khoản mục CPBH và giấy tờ G430 - Chương trình kiểm tốn mẫu cho khoản mục CPQLDN do VACPA ban hành, KTV xây dựng chương trình kiểm tốn cho khoản mục CPBH, CPQLDN cho Cơng ty A.
Bảng 2.2: Trích GTLV G330 − Chương trình kiểm tốn CPBH tại Cơng ty A
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN NHÂN TÂM VIỆT Tên khách hàng: Cơng ty A
Ngày kết thúc kỳ kế tốn: 31/12/2014
Nội dung: Chương trình kiểm tốn Chi phí bán hàng
G330 Tên Ngày Người lập CT TBD 19/2/2015 Người soát xét 1 Người soát xét 2 A. MỤC TIÊU
Đảm bảo rằng các khoản chi phí bán hàng là có thực; được ghi nhận chính xác, đầy đủ, đúng kỳ và được trình bày phù hợp với cáckhn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng .
B. THỦ TỤC KIỂM TOÁN STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung
1 Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng nhất qn với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Dương
2
Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).
Dương
3 Lập biểu Thuyết minh số liệu, Tổng hợp Vấn đề … Dương
1
So sánh chi phí bán hàng năm nay với năm trước, kết hợp với biến động về doanh thu của DN, giải thích các biến động lớn (nếu c ).
Dương
2 Phân tích chi phí bán hàng theo tháng trên cơ sở kết hợp với biến động doanh thu và giải thích các biến động lớn (nếu có).
Dương
3
Phân tích cơ cấu các khoản mục chi phí phát sinh trong năm và so sánh với
năm trước, giải thích những biến động
bất thường (nếu có)
STT Thủ tục Người thực hiện
Tham chiếu
1.
Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng theo khoản mục theo các tháng trong năm:
- Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Sổ Cái, sổ chi tiết,…
- Phân tích biến động từng khoản mục chi phí theo tháng, đánh giá tính hợp lý, giải thích nội dung biến động và thực hiện kiểm tra tương ứng.
Dương
2.
Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
Dương
3. Đối với các chi phí gián tiếp vừa thuộc về chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN, chi phí sản xuất: Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của tiêu thức phân
bổ, tập hợp chi phí.
4.
Đối chiếu các khoản mục chi phí đã được kiểm tra tại các phần hành kiểm tốn liên quan: chi phí lương, chi phí ngun vật liệu, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí phải trả, chi phí trả trước, v.v…
5.
Đối với các khoản chi phí mang tính chất định kỳ, ít biến động hoặc gắn liền với doanh thu (tiền thuê, hoa hồng, phí bản quyền, v.v..) (1): Xây dựng