BẢN ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG
Khách hàng:………………… Kỳ kế tốn:…………………. Dịch vụ cung cấp:…………...
I. Kính đề nghị Q khách hàng cho thang điểm về các chỉ tiêu sau đây theo thang điểm như sau:
1: Hồn tồn khơng hài lịng hoặc khơng kỳ vọng 2: Kỳ vọng khơng nhiều hoặc mức hài lịng rất thấp 3: Kỳ vọng và hài lịng ở mức trung bình
4: Rất hài lịng
5: Hồn tồn hài lịng
Chỉ tiêu Thang điểm
1 2 3 4 5
A. Cách tiếp cận và phương pháp
1. Kiểm toán viên đặt ra mục tiêu và phạm vi kiểm toán phù hợp.
2. Cuộc họp sơ bộ giữa nhóm kiểm tốn và khách hàng đạt được mục tiêu đánh giá ban đầu và khái quát được rủi ro kinh doanh của khách hàng.
3. Cách tiếp cận của kiểm toán viên đã tạo điều kiện tối đa để khách hàng cung cấp thông tin và hợp tác làm việc.
4. Phương pháp kiểm tốn có linh hoạt và phù hợp với đối tượng kiểm toán.
5. Kiểm toán viên đã quản lý được thời gian kiểm toán để đảm bảo tiến độ và hiệu quả công việc.
B. Mối quan hệ trong cơng việc
1. Tính chuyên nghiệp, khoa học trong phong cách làm việc của kiểm toán viên.
2. Thái độ làm việc lịch sự, nhã nhặn của kiểm toán viên.
3. Khả năng hợp tác làm việc cũng như sự sẵn sàng giúp đỡ của kiểm toán viên khi khách hàng có yêu cầu.
C. Báo cáo
1. Những ý kiến thảo luận giữa kiểm toán viên và khách hàng đã được ghi lại đầy đủ trong biên bản họp kết thúc kiểm toán.
2. Dịch vụ gia tăng đi kèm (như thư quản lý) đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của khách hàng. 3. Ý kiến của kiểm toán viên trên thư quản lý có những căn cứ hợp lý và thuyết phục đối với khách hàng. 4. Báo cáo kiểm toán đã đưa ra ý kiến trung thực, hợp lý về thông tin khoản mục Doanh thu trên BCTC của khách hàng.
5. Các báo cáo kiểm toán được kiểm toán viên cung cấp đầy đủ cho khách hàng.
D. Tổng hợp ý kiến khách hàng
1. Lợi ích khách hàng thu được từ cuộc kiểm tốn có được như mức kỳ vọng.
2. Chất lượng hoạt động kiểm toán đã thỏa mãn yêu cầu đặt ra của khách hàng.
3. Chất lượng của cuộc kiểm toán trong tương quan với chi phí kiểm tốn.
1. Chất lượng dịch vụ kiểm tốn năm nay có thỏa mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn dịch vụ cung cấp của năm trước hay không? Những yếu tố tốt hơn hay kém hơn là gì?
2. Khách hàng có những đề xuất gì thêm đối với kiểm tốn viên về cách thức và phương pháp kiểm toán để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị?
3. Những đề xuất khác của khách hàng nếu có (về thời gian kiểm tốn, về dịch vụ gia tăng đi kèm…)?
Kính mong Quý khách hàng sẽ gửi lại phản hồi sớm nhất cho công ty. Sự hợp tác của Quý khách hàng không những giúp cho việc đánh giá chất lượng của hoạt động kiểm tốn một cách khách quan nhất mà cịn giúp cho công ty cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho những năm sau, nhằm cung cấp dịch vụ cho Quý khách hàng với chất lượng ngày càng cao.
Trong trường hợp Ban giám đốc tiến hành họp khách hàng để thu thập những phản hồi về sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ được cung cấp thì Biên bản họp phải được ghi chép đầy đủ theo một mẫu chung bao gồm những thông tin cơ bản như: Ngày tháng năm cuộc họp, tên khách hàng, dịch vụ cung cấp, nhóm kiểm tốn thực hiện và những đánh giá của khách hàng về những chỉ tiêu kỹ thuật của cuộc kiểm toán (cách tiếp cận và phương pháp kiểm toán, mối quan hệ trong cơng việc, báo cáo kiểm tốn, và ý kiến tổng hợp về sự hài lòng của khách hàng).
3.5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
3.5.1. Đối với Nhà nước
Kiểm toán ra đời từ những năm giữa thế kỷ XX nhưng đã và đang phát triển hết sức mạnh mẽ, đồng thời ngày càng khẳng định vai trị của mình trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm tốn
ngày nay, Nhà nước và Bộ Tài Chính đã có những đổi mới trong chính sách nhằm thúc đẩy ngành kiểm tốn phát triển hơn nữa, đó là:
Về lĩnh vực Kiểm tốn độc lập đã có 3 Nghị định được ban hành, đầu tiên là Nghị định 07/CP; sau đó khi ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP, Nghị định số 133/2005/NĐ-CP. Trên cơ sở đó Bộ Tài chính và các ngành hữu quan cũng đã ban hành khá đầy đủ các văn bản hướng dẫn quản lý Nhà nước cho lĩnh vực dịch vụ kế toán - kiểm toán hoạt động.
Về hệ thống chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn: Bộ Tài chính ban hành 26 chuẩn mực kế tốn và 37 Chuẩn mực Kiểm toán độc lập, đã cụ thể hoá các nguyên tắc, phương pháp, thủ tục thực hiện trong q trình kiểm tốn dựa trên cơ sở Chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt đã ban hành được Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, theo quan niệm của quốc tế thì đây là Chuẩn mực về chất lượng, có vai trị rất quan trọng.
Tuy nhiên, hiện nay hành lang pháp lý cho hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn ở nước ta vẫn cịn nhiều hạn chế, Hệ thống Chuẩn mực Kiểm tốn chưa đồng bộ, cịn dựa nhiều vào Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế. Một số kiến nghị giúp cho Kiểm toán độc lập Việt Nam hồn thiện và nâng cao chất lượng, đó là:
+ Nhà nước cần đẩy mạnh vai trị điều tiết vĩ mơ hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam bằng việc xây dựng hoàn thiện Luật Kiểm tốn nhà nước và hồn thiện hơn nữa các chuẩn mực kế toán, kiểm tốn. Các chuẩn mực đã được ban hành cần sớm có Thơng tư hướng dẫn để các Kiểm tốn viên có thể vận dụng vào thực tế một cách linh hoạt.
+ Xây dựng và ban hành khung pháp lý hoàn chỉnh cho sự hoạt động của kiểm toán độc lập, đặc biệt là Luật kiểm toán độc lập và hệ thống Chuẩn mực Kiểm tốn. Trong đó cơ sở xây dựng Chuẩn mực Kiểm tốn khơng chỉ dựa vào Chuẩn mực Kiểm tốn quốc tế mà cịn phải dựa vào điều kiện thực tại của nền
kinh tế Việt Nam để việc vận dụng Chuẩn mực mang tính phù hợp cao.
+ Bộ Tài chính cần thường xun tổ chức các khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành cho các Kiểm toán viên và tổ chức các buổi giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các Kiểm toán viên của các hãng kiểm toán lớn trên thế giới. Một mặt, điều này giúp cho các Kiểm toán viên trong nước nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc, mặt khác nó sẽ là bước đệm cho việc xâm nhập ra thị trường kiểm toán thế giới của nước ta. Đồng thời, trong xu thế hội nhập với nền kinh tế tồn cầu, Bộ Tài chính nên hướng tới việc quốc tế hóa chứng chỉ Kiểm tốn viên hành nghề của Việt Nam.
+ Đối với các Công ty khách hàng là đối tượng của các Cơng ty kiểm tốn, Bộ Tài chính cũng nên ban hành các văn bản pháp lý và các Thông tư hướng dẫn nhằm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu.
3.5.2. Đối với Hiệp hội nghề nghiệp
Hiện nay, Bộ Tài Chính đã có nhiều đổi mới theo Quyết định số 47/2005/QĐ - BTC ngày 27/4/2005 chuyển giao chức năng hành nghề kế toán, kiểm toán cho Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam (VAA) và Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) phát triển trên nguyên tắc độc lập và tự quản theo mơ hình quốc tế. Vai trị của Hội kế tốn và kiểm tốn đang ngày càng được nâng cao và đã đóng góp rất nhiều vào việc đảm bảo chất lượng hoạt động dịch vụ của các Cơng ty kiểm tốn.
Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay vai trò của các hội nghề nghiệp vẫn chưa thực sự rõ nét, chưa tương xứng với tiềm năng của Hội cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu và đòi hỏi đặt ra trong giai đoạn đổi mới. Các hoạt động về quản lý nghề nghiệp, tổ chức thi và ban hành chứng chỉ Kiểm tốn viên đều do Bộ Tài chính quản lý, Vì thế, cần nâng cao hơn nữa vai trị, vị trí của Hội Kế toán Việt Nam (VAA) và Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt
Nam (VACPA) trong sự phát triển của hoạt động Kiểm tốn độc lập nói riêng và hoạt động kiểm tốn nói chung. Có thể nhận thấy trên thế giới các hiệp hội nghề nghiệp đóng một vai trị quan trọng trong sự định hướng và phát triển cho hoạt động kế toán, kiểm toán. Là cơ quan nghiên cứu và ban hành các Chuẩn mực Kế toán, Kiểm toán, quản lý nghề nghiệp với các Kiểm toán viên. Hội nghề nghiệp còn giúp tăng cường quan hệ hợp tác, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ kể cả về nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế giữa các Kiểm toán viên. Nhưng thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán ở Việt Nam hiện nay cịn non trẻ và có quy mơ nhỏ bé so với các nước trong khu vực. Chính vì vậy, trong thời gian tới, hiệp hội nghề nghiệp cần có những chính sách thích hợp để hồn thiện hơn cho ngành kiểm toán Việt Nam, nâng cao chất lượng kiểm tốn và trình độ Kiểm tốn viên. Đó là: Tổ chức các buổi giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa các Công ty kiểm tốn trong và ngồi nước; Chủ động trong việc gặp gỡ các tổ chức hiệp hội Kiểm toán các nước phát triển để tăng cường các hoạt động như hợp tác cùng phát triển, cũng như học hỏi kinh nghiệm của họ; Tăng cường hơn nữa việc phát triển đạo đức nghề nghiệp, nghiên cứu chuyên môn, cập nhật những kiến thức cho hội viên của Hội.
3.5.3. Đối với Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC
Thiết lập quy trình thăng tiến, ứng cử vào các chức danh cụ thể trong công ty để phát huy năng lực của nhân viên
Đây là cách thức hiệu quả để tạo động lực cho các nhân viên không ngừng nâng cao khả năng chuyên môn và phấn đấu hồn thành cơng việc một cách tốt nhất. Để đạt được điều này, cần tập trung vào:
- Tạo dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh để các nhân viên phấn đấu, tránh những xung đột và đấu tranh diễn ra giữa các nhân viên;
của từng cá nhân. Cơ chế bao gồm việc đánh giá khách quan đối với từng thành viên trong nhóm kiểm tốn cho mỗi cuộc kiểm tốn dựa trên kế hoạch đề ra và việc đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu cá nhân cho từng giai đoạn. Trên cơ sở đánh giá đó có sự bố trí nhân viên một cách thích hợp theo nguyện vọng và khả năng của họ trong điều kiện chung tồn cơng ty. Cơ chế đánh giá đặc biệt cần quan tâm đến thông tin phản hồi cũng như tôn trọng ý kiến của người là đối tượng đánh giá;
- Đưa ra một lộ trình nhất định để các nhân viên căn cứ vào đó để có kế hoạch phấn đấu một cách khoa học.
Thiết lập một mơi trường làm việc bình đẳng độc lập của các nhân viên
Mơi trường làm việc có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến thái độ làm việc của nhân viên và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng việc. Dù cơng tác kiểm tra có chặt chẽ đến đâu cũng không thể đảm bảo công việc có hiệu quả nếu nhân viên làm việc với tinh thần thiếu trách nhiệm, thái dộ không hợp tác, chống đối… Do vậy cần tạo lập cơ chế quản lý nhân viên sao cho mọi nhân viên đều được đối xử bình đẳng thẳng thắn và thực sự được độc lập trong việc đưa ra các ý kiến, quan điểm của mình. Xây dựng một nền văn hóa nội bộ hướng đến chất lượng, luôn xem mục tiêu chất lượng là vấn đề sống cịn của cơng ty. Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty trong q trình tồn tại và phát triển;
Áp dụng một cơ chế thu nhập thích hợp
Thu nhập là yếu tố mà tất cả lao động đều quan tâm. Việc xác định mức lương của từng nhân viên trong cơng ty là vấn đề nhạy cảm, nó có thể phát huy tốt tác dụng nhưng ngược lại có thể gây ra nhiều bất lợi cho công ty. Một mức lương đủ hấp dẫn phản ánh đúng sức lao động và những đóng góp của
từng nhân viên sẽ là điều kiện để thu hút và duy trì được nhân viên hạn chế các hiện tượng di chuyển lao động khỏi công ty. Mức lương cần được xem xét trên cơ sở các yếu tố cơ bản là các lợi lích phi tiền tệ mà nhân viên có được khi làm việc tại cơng ty, các giới hạn về quy định pháp lý đối với việc chi trả lương, mức thu nhập trên thị trường và quan trọng nhất là phải tương xứng với lao động của nhân viên, với chất lượng, cường độ làm việc và trách nhiệm của Kiểm toán viên. Điều này hạn chế được hiện tượng chảy máu chất xám từ cơng ty sang các cơng ty nước ngồi và các ngành nghề.
3.5.4 Đối với Kiểm toán viên
-Kiểm toán viên phải tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan, bao gồm cả tính độc lập, liên quan đến kiểm tốn báo cáo tài chính
-Kiểm tốn viên phải lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm tốn với thái độ hồi nghi nghề nghiệp để nhận biết các trường hợp có thể dẫn đến báo cáo tài chính nói chung và khoản mục Doanh thu nói riêng chứa đựng những sai sót trọng yếu
-Kiểm tốn viên phải thực hiện các xét đốn chun mơn trong suốt quá trình lập kế hoạch và tiến hành cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính
-Để đạt được sự đảm bảo hợp lý, kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để làm giảm rủi ro kiểm tốn xuống một mức thấp có thể chấp nhận được, từ đó cho phép kiểm tốn viên đưa ra các kết luận phù hợp làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến kiểm toán
-Kiểm toán viên phải tuân thủ tất cả các chuẩn mực kiểm tốn có liên quan đến cuộc kiểm toán. Một chuẩn mực kiểm tốn được xác định là có liên quan đến cuộc kiểm tốn khi chuẩn mực đó đang có hiệu lực và cuộc kiểm tốn có các tình huống đã được quy định và hướng dẫn trong chuẩn mực
mực và hướng dẫn áp dụng của từng chuẩn mực kiểm toán để hiểu được mục tiêu và vận dụng một cách phù hợp các yêu cầu của chuẩn mực
-Kiểm toán viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức,cập nhật những
thông tư,nghị định ,luật mới nhất về các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm tốn Báo cáo tài chính
-Các kiểm tốn viên phải thực hiện hoạt động kiểm tốn theo đúng quy
trình mà cơng ty đặt ra đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán là tốt nhất .
KẾT LUẬN
Trong luận văn tốt nghiệp, em đã mô tả và phân tích thực trạng của việc kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán Doanh thu trong kiểm tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC thực hiện. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức cũng như tài liệu, bài viết của em mới chỉ đưa ra được những vấn đề chung nhất về chất lượng kiểm toán và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Doanh thu cũng như việc đánh giá chúng như thế nào trong kiểm tốn Báo cáo tài chính.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Thịnh Văn Vinh cùng các