Đánh giá lại rủi ro kiểm soát

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán VACO thực hiện (Trang 52)

Trong suốt quá trình thực hiện thử nghiệm kiểm sốt (tiến hành đồng thời với các thử nghiệm cơ bản), kiểm tốn viên ln vừa kiểm tra, vừa đánh giá về mơi trường kiểm sốt tại đơn vị, về việc thiết kế và vận hành của hệ thống thông tin kế tốn, các thủ tục kiểm sốt có được áp dụng trên thực tế khơng. Những nhận xét đánh giá được kiểm tốn viên lưu lại trên giấy làm việc của mình: từ việc phát hiện ra những sai phạm, những nghiệp vụ được thực thi chưa đúng quy định (được kiểm toán viên ghi lại ở phần ghi chú trên giấy làm việc ở từng khoản mục), kiểm toán viên rút ra kết luận, đánh giá chung đối với khoản mục, trong đó có kết luận về KSNB của khách hàng đối với khoản mục hay loại nghiệp vụ đó.

Tiền mặt:

Kết luận:

- Một số khoản chi tiền cào mì, tiền bốc vác có danh sách nhưng khơng ký nhận -> Đề nghị bổ sung.

- Một số khoản chi tính vào chi phí khơng có HĐTC hoặc Hóa đơn khơng hợp lệ (PC 43/08, PC63/12,…) -> Đề nghị bổ sung, hiệu chỉnh hoặc loại trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

 Qua kiểm tra phát hiện một số sai phạm nêu trên, nhưng kiểm toán viên cho rằng bản chất của các sai phạm là không quan trọng (vì các khoản tiền ăn hay chi phụ cấp độc hại mua sữa cho cơng nhân việc lấy hóa đơn là rất khó, qua phỏng vấn nhân viên phụ trách nấu ăn, bồi dưỡng cho công nhân và cán bộ phụ trách bộ phận sản xuất khơng thấy có dấu hiệu gian lận; cịn khoản chi cho lao động thuê ngoài đã có chữ ký xác nhận của trưởng bộ phận sản xuất trên danh sách đó). Vì vậy, kiểm tốn viên quyết định khơng thay đổi mức CR đánh giá ban đầu, chỉ đưa ra ý kiển trong cuộc họp trao đổi để đơn vị lưu ý bổ sung.

Tạm ứng:

Kết luận:

- Một số khoản thanh tốn chi phí xăng dầu cho cán bộ nhân viên đi cơng tác vùng mía, số tiền 180.496.732 đồng khơng có HĐTC -> Đề nghị bổ sung hoặc loại trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

- Một số khoản thanh tốn tạm ứng hóa đơn khơng chữ ký người mua, hoặc sai mã số thuế -> Đề nghị bổ sung, hiệu chỉnh hoặc loại trừ ra khỏi chi phí hợp lý jợp lệ khi xác định thu nhập chịu thuế.

 Các khoản thanh tốn chi phí xăng dầu khơng có HĐTC là sai sót đã có từ kỳ kiểm tốn trước, kiểm toán viên đã đề nghị đơn vị bổ sung, hiệu chỉnh nhưng đơn vị chưa thực hiện. Vì vậy, kiểm tốn viên quyết định tăng CR ban đầu, mở rộng các thử nghiệm cơ bản, tăng cỡ mẫu.

Nguyên vật liệu:

Kết luận:

- Một số nghiệp vụ nhập kho khơng có giấy u cầu hoặc chứng từ không đủ chữ ký theo quy định của công ty (xem phần kiểm tra chi tiết) -> Đề nghị bổ sung chứng từ.

 Kiểm toán viên đánh giá bản chất các sai sót là khơng nghiêm trọng (Vì các nghiệp vụ mua văn phòng phẩm, xà phòng là những nghiệp vụ xảy ra thường xuyên và mang tính chất định kỳ trong đơn vị, nhưng đơn vị chỉ có quy định chung là các phiếu nhập mua hàng phải đính kèm giấy yêu cầu chứ chưa có quy định cụ thể cho các khoản này, do đó kiểm tốn viên nhận thấy khơng cần giấy yêu cầu cho các khoản này, tuy nhiên sẽ nêu ý kiến đề nghị đơn vị có văn bản quy định đối với các khoản mua mang tính chất định kỳ này; Cịn các chứng từ nhập xuất khơng đủ chữ ký theo quy định, kiểm tốn viên cũng xét thấy khơng nghiêm trọng, vì trên các chứng từ đó đã có chữ ký của kế tốn trưởng và giám đốc xét duyệt, chỉ cần đưa ra ý kiến đề nghị đơn vị lưu ý đối với các trường hợp đó trong cuộc họp trao đổi là được).

Tài sản cố định:

 Đối với TSCĐ khi thực hiện thử nghiệm chi tiết, kiểm toán viên chọn mẫu một số nghiệp vụ để kiểm tra, nhưng khi kiểm tra chi tiết phát hiện nhiều sai phạm đối với các nghiệp vụ mua TSCĐ, nên kiểm toán viên quyết định tăng mức CR đánh giá ban đầu, mở rộng phạm vi các thử nghiệm cơ bản, kiểm tra toàn bộ các hồ sơ mua TSCĐ trong kỳ.

Doanh thu:

Kết luận:

- Một số hóa đơn bán đường khơng có chữ ký người mua (xem phần kiểm tra chi tiết) -> Đề nghị bổ sung.

- Các nghiệp vụ xuất bán đường cho công ty TM TP (công ty con của công ty CP đường XYZ) chưa có Phiếu xuất kho kiểm vận chuyển nội bộ / HĐTC.

 Kiểm toán viên quyết định tăng CR đánh giá ban đầu và mở rộng các thử nghiệm cơ bản.

3Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Sau khi tất cả các khoản mục đã được kiểm tra, trưởng đồn u cầu các kiểm tốn viên và trợ lý kiểm tốn đưa giấy làm việc cho mình kiểm tra lại, lúc này, trưởng đồn sẽ sử dụng bản “thủ tục rút gọn” để rà soát lại công việc của các trợ

lý xem họ đã thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết hay chưa, các mẫu được chọn đã thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc chưa, và bổ sung, chỉnh sửa các ý kiến của các trợ lý trên giấy tờ làm việc của họ, hoặc yêu cầu họ kiểm tra thêm nếu cần thiết.

Sau đó trưởng đồn tiến hành lập “biên bản ghi nhớ” để chuẩn bị cho cuộc họp trao đổi với khách hàng , trong đó nêu ý kiến đánh giá của kiểm toán viên về hệ thống KSNB của doanh nghiệp, những điểm yếu của hệ thống kiểm sốt và hệ thống tài chính kế tốn đang cịn tồn tại, và đề xuất ý kiến nhằm giúp đơn vị sửa đổi, khắc phục những tồn tại đó.

Cuộc họp trao đổi kết thúc kiểm toán giữa đồn kiểm tốn và đại diện ban lãnh đạo cơng ty cổ phần đường XYZ như sau:

CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO

Tên khách hàng: Công ty cổ phần đường XYZ

Chủ đề: Biên bản ghi nhớ Niên độ: Năm 2015

Người lập Ngày

Ý kiến của trưởng đồn: (chỉ trích phần ý kiến liên quan đến các khoản mục

đã trình bày ở trên)

1) Các nghiệp vụ mua TSCĐ chưa có biên bản nghiệm thu bàn giao nhưng đơn vị đã ghi tăng TSCĐ là chưa hợp lý.

2) Các nghiệp vụ bán hàng cho công ty thương mại Thành Phát (thuộc đơn vị) chưa có phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ hoặc hóa đơn tài chính mà chỉ có phiếu nhập kho của Thành Phát làm căn cứ ghi sổ là chưa hợp lệ.

3) Ngồi ra, đơn vị có các khoản chi bằng tiền mặt khơng có HĐTC hoặc hố đơn khơng hợp lệ; một số nghiệp vụ nhập xuất chứng từ chưa đủ chữ ký theo quy định của công ty -> Đề nghị đơn vị bổ sung hóa đơn, chữ ký và lưu ý cho kỳ sau. Còn đối với các nghiệp vụ như mua văn phòng phẩm, mua xà phịng, sạc mực… khơng có giấy yêu cầu, xảy ra thường xuyên và mang tính chất định kỳ trong đơn

vị, đề nghị đơn vị quy định một hạn mức cho các khoản chi này để tránh xảy ra sai phạm.

Ý kiến của ban lãnh đạo đơn vị:

- Khoản chi khốn xăng dầu là tình trạng chung của tồn cơng ty (cho tiếp thị, cán bộ làm công tác nghiên cứu thị trường, cán bộ thu mua vật tư…). Trong đó, tiền xăng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong chi phí khốn xăng dầu và hao mòn xe máy (chủ yếu là chi phí sửa xe), khó lấy hóa đơn xăng dầu và bản thân người đi cơng tác vùng mía cũng khơng thu được gì từ tiền khốn xăng, nên chắc chắn sẽ khơng có sự gian lận trong đó. Đề nghị xem như khoản cơng tác phí, hay nhờ đồn tư vấn cho đơn vị.

- Về phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, công ty sẽ ký và giao Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho công ty Thành Phát.

- Đơn vị sẽ bổ sung biên bản nghiệm thu tổng thể đối với máy li tâm, máy khoan cần K255…

- Về các khoản chi tiền khơng có hố đơn hợp lệ và các phiếu nhập, phiếu xuất chứng từ chưa đủ chữ ký, đơn vị sẽ bổ sung và lưu ý các nhân viên khi đi mua hàng phải lấy hóa đơn và các phải ký đủ vào biên bản kiểm nghiệm. Riêng đối với các khoản mua văn phòng phẩm, mua trà, xà phòng, mực in…, đơn vị sẽ đưa ra một định mức hàng tháng cho nhân viên để dễ quản lý.

Ý kiến phản hồi của trưởng đoàn:

- Khoản chi khốn xăng dầu và hao mịn xe máy -> Đề nghị công ty cho một hệ số hao mòn và hàng tháng đăng ký với một công ty xăng dầu. Đơn vị sẽ phát phiếu đổ xăng (bao nhiêu lít) cho mỗi nhân viên, các nhân viên khi đi cơng tác sẽ tới đó đổ xăng, và hàng tháng cơng ty xăng dầu sẽ xuất hóa đơn chung cho cơng ty. Nếu tính vào cơng tác phí thì càng khó có giấy đi đường vì đi cơng tác vùng mía.

Đại diện lãnh đạo đơn vị cảm ơn đồn đã giúp đơn vị tìm ra những thiếu sót cịn tồn tại và những ý kiến tư vấn giúp đơn vị giải quyết tình hình. Đồn kiểm tốn thơng báo lại cho đơn vị thời gian phát hành báo cáo kiểm toán, đề nghị điều chỉnh, bổ sung những nội dung đoàn đã nêu ra trong “biên bản ghi nhớ” và nhanh chóng

gửi lại báo cáo tài chính của đơn vị cho trưởng đồn để kiểm tra, đối chiếu lại, cho kịp thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán đã thoả thuận với đơn vị

CHƯƠNG 3

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI

CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO

3.1 Nhận xét về quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ thực hiện bởi cơng ty kiểm tốn việt nam.

Phương pháp AS/2 là một phương pháp kiểm toán khoa học vè tiên tiến được áp dụng thành công ở tất cả các hãng thành viên của DTT. Nói riêng, đối với quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ thì quy trình của AS/2 cũng là một quy trình tương đối hồn thiện.

Việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của cơng ty khách hàng trong kiểm tốn BCTC là việc hết sức quan trọng, nó quyết định việc lập kế hoạch cho cuộc kiểm tốn đó. Hệ thống phương pháp kiểm tốn AS/2 đã nêu lên mục đích của việc kiểm tra hệ thống là nhằm:

+ Hiểu rõ về hệ thống kiểm toán của khách hàng. + Thiết kế các thử nghiệm cơ bản và

+ Đưa ra các gợi ý nâng cao hiệu quả công tác quản lý của khách hàng sẽ được trình bày trong Thư quản lý.

Kết luận của kiểm tốn viên có dựa vào HTKSNB hay khơng có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định phạm vi, thời gian, khối lượng cơng việc kiểm tốn, số lượng người tham gia kiểm tốn và dự tính chi phí kiểm tốn bỏ ra.

Sau đây là một số nhận xét về quy trình đánh giá HTKSNB của Vaco:

Về tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Khi tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của khách hàng, các KTV của Vaco thường có sự khác biệt giữa khách hàng mới và khách hàng thường xuyên. Với khách hàng mới, việc tìm hiểu về HTKSNB được tìm hiểu một cách kĩ lưỡng những mức độ tin tưởng vào HTKSNB thường được đánh giá thấp hơn. Với khách hàng thường xuyên, KTV thường xác định có thể tin tưởng vào HTKSNB và quá

trình tìm hiểu chỉ tập trung vào những trường hợp có sự thay đổi lớn về nhân sự hoặc mơi trường hoạt động.

Để mô tả HTKSNB, các KTV của Vaco chủ yếu sử dụng Bảng câu hỏi. Việc thiết kế Bảng câu hỏi chung cho các doanh nghiệp chưa cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kiểm sốt nội bộ tại đơn vị bởi vì các loại hình doanh nghiệp khác nhau, đặc điểm của HTKSNB cũng khác nhau.

Về đánh giá rủi ro kiểm sốt.

KTV thường có hai xu hướng khi đánh giá rủi ro kiểm soát. Đối với khách hàng thường xuyên, KTV đánh giá chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đối với khách hàng, KTV thường đánh giá rủi ro ở mức thấp. Tuy nhiên đối với khách hàng mới, KTV thường có những nghi ngờ cao hơn về HTKSNB, rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao hơn. Và trong quá trình kiểm tốn các thử nghiệm chi tiết sẽ được thực hiện. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và trình độ của KTV.

Về thực hiện thủ tục phân tích.

Vaco thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ báo cáo tài chính như so sánh năm nay với năm trước, phân tích tỷ suất và phân tích xu hướng thơng qua đó KTV sẽ xác định những biến động bất thường và dự đoán những chỉ tiêu hàm chứa rủi ro. Sự phân tích BCTC của Cơng ty dựa trên đặc điểm kinh doanh của khách hàng nhưng chủ yếu mang tính dự đốn và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của KTV. Thực tế tại Vaco, hầu hết các khách hàng đều kết hợp các loại phân tích trên song KTV thường chỉ ghi kết quả phân tích thơng qua việc so sánh năm nay với năm trước.

Về Hồ sơ kiểm tốn.

Q trình đánh giá HTKSNB của các KTV Vaco được ghi trên giấy tờ làm việc, thư quản lý, biên bản làm việc và đưa ra các cuộc họp với khách hàng. Việc ghi lại quá trình đánh giá trên giấy tờ làm việc, thư quản lý, biên bản làm việc giúp cho người đọc Hồ sơ kiểm toán trên giấy tờ làm việc hiểu về tiến trình đánh giá,

giúp khách hàng khắc phục những điểm hạn chế trong HTKSNB, giúp các KTV thuận lợi khi tổng hợp các giai đoạn kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán.

3.2 Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình đánh giá htksnb trong kiểm tốn báo cáo tài chính.

Trong bất kỳ một cuộc kiểm tốn nào việc tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của khách hàng là bước cơng việc quan trọng, nó quyết định đến việc lập kế hoạch cho cuộc kiểm tốn là liên quan rất nhiều đến q trình thực hiện kiểm toán.

Thực tế hiện nay cho thấy hầu hết HTKSNB ở các doanh nghiệp còn rất yếu kém, ngoại trừ một số tổng công ty hoặc các công ty lớn, doanh nghiệp liên doanh, các cơng ty 100% vốn nước ngồi đã có hệ thống kiểm sốt nội bộ mạnh. Chính vì hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta có quy mơ nhỏ nên rất ít thấy dấu hiệu tồn tại của một hệ thống kiểm soát nội bộ. Tại những doanh nghiệp này, ở khâu chuẩn bị kiểm toán, KTV thường bỏ qua các bước đánh giá HTKSNB, xác định rủi ro kiểm soát là cao và tiến hành các thủ tục cơ bản ở khâu thực hiện kiểm toán.

Khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì các doanh nghiệp cũng đang dần thích ứng với sự chuyển biến này. Nền kinh tế phát triển có nghĩa là các doanh nghiệp ngày càng làm ăn phát đạt, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và do đó việc địi hỏi phải có một HTKSNB vận hành hữu hiện là một tất yếu khách quan. Như vậy việc hoàn thiện phương pháp đánh giá HTKSNB để tiến hành kiểm toán là vấn đề cần được quan tâm.

Trong bất kỳ một cuộc kiểm tốn nào, việc tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của khách hàng là bước cơng việc đặc biệt quan trọng, nó quyết định đến việc lập kế hoạch cho cuộc kiểm tốn đó. Kết luận của KTV là có dựa vào hệ thống kiểm sốt nội bộ hay khơng có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định phạm vi kiểm toán, thời gian kiểm toán, số lượng người tham gia kiểm tốn và dự tính chi phí kiểm toán phải bỏ ra. Nếu kiểm toán viên đưa ra ý kiến tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ nhưng trên thực tế hệ thống này hoạt động khơng có hiệu qủa hoặc ngược lại

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán VACO thực hiện (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)