Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty CP khai thác chế biến khống

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần khai thác chế biến khoáng sản thông đạt (Trang 56)

khống sản Thơng Đạt

2.5.1. Thành tựu

Là một doanh nghiệp non trẻ trong ngành, tuy nhiên công ty đã đạt được một số thành tựu nhất định trong lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản cũng như cung cấp nguyên vật liệu xây dựng đặc biệt là khai thác chế biến đá xây dựng.

- Hoàn thành cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng cho nhiều cơng trình lớn trên địa bàn tỉnh Hà Nam và tồn miền Bắc

- Khai thác có hiệu quả và tiết kiệm những nguồn khoáng sản đã được thăm dò trên địa bàn tỉnh Hà Nam

- Áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại vào trong chế biến khống sản, tập trung đầu tư chế biến những khống sản có hàm lượng tinh cao

- Kết hợp quy mô vừa với quy mô nhỏ, cơ giới hố, chế biến thơ ( tuyển) với tinh chế biến ( sau tuyển) phù hợp với từng loại khoáng sản trong từng giai đoạn cụ thể

- Tuân thủ pháp luật về kinh doanh và mơi trường, tích cực đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức về Bảo vệ mơi trường (BVMT); Xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản pháp quy về công tác BVMT; Đầu tư xây các công trình BVMT và phịng ngừa sự cố mơi trường trong ranh giới mỏ, các cơng trình khắc phục mơi trường ngồi ranh giới mỏ tại các địa phương hoạt động khoáng sản

- Trẻ hoá nguồn nhân lực, chú trọng cơng tác đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật của nhân viên

- Có một nguồn tài chính ổn định, vững mạnh, do vậy đây cũng tạo ra nhiều cơ hội mới cho Chi nhánh trong việc tìm kiếm mảng thị trường mới

-

2.5.2. Hạn chế

Tuy đạt được khá nhiều thành tựu trong quá trình hoạt động phát triển nhưng công ty vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định.

Qua tìm hiểu em thấy trong cơng tác nâng cao năng lực cạnh tranh cơng ty cịn một số hạn chế:

- Cịn để xảy ra tình trạng lãng phí khống sản khai thác được

- Việc cung cấp sản phẩm đến tay khách hàng, các cơng trình cịn chưa chủ động, khơng đem lại hiệu quả cao, chi phí cịn lớn

- Chưa thực sự phát huy được hết khả năng của cơng nhân, cán bộ trong cơng ty gây lãng phí nguồn nhân lực cũng như nguồn tài chính

- Chưa đưa được sản phẩm đến với khách hàng một cách rộng rãi dẫn đến không khai thác thác hết thị trường tiêu thụ rộng rãi

- Về chiến lược quảng bá thương hiệu, Chi nhánh chưa đưa ra được kế hoạch thực hiện, quảng cáo hình ảnh rộng rãi. Vì vậy nhiều người cũng chưa biết tới thương hiệu này

2.5.3. Nguyên nhân

 Nguyên nhân chủ quan:

- Quy trình sản xuất chưa khép kín, chưa áp dụng được kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất do tiềm lực của công ty chưa đủ mạnh.

- Hệ thống kênh phân phối chưa hiệu quả, chưa có sự liên doanh liên kết tốt với các doanh nghiệp ngồi tỉnh.

- Các chính sách, quy định quản lý của cơng ty cịn lỏng lẻo, khơng chặt chẽ do đó việc tuân thủ chưa thực sự nghiêm túc, trình độ năng lực quản lý của cấp quản lý chưa cao.

- Chưa có chính sách Marketing cụ thể, rõ ràng, xác định chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn, việc quảng bá sản phẩm và thương hiệu cơng ty cịn yếu kém chưa đi sâu tìm kiếm những khách hàng mới, chỉ tập trung vào những khách hàng lâu năm.

- Các chính sách bán hàng, hậu mãi chưa thu hút được sự quan tâm của khách hàng

 Nguyên nhân khách quan

- Do cuộc ảnh hưởng của nền kinh tế trên toàn thế giới và nền kinh tế trong nước cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến các ngành kinh tế nói chung và ngành khai thác nói riêng

- Thị trường khoáng sản Việt Nam xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh yếu khác nhau, điều này gây áp lực lớn cho cơng ty, các cuộc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng diễn ta tương đối gay gắt.

- CHƯƠNG III -

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CP KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN THƠNG ĐẠT 3.1.Định hướng, mục tiêu phát triển của cơng ty

3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển của công ty

Trong nền kinh tế thị trường thì phát triển là dấu hiệu của sự thành cơng. Muốn tồn tại thì phải phát triển. Khơng pháp triển thì khơng đủ khả năng cạnh tranh, không thể cung cấp được cho khách hàng các sản phẩm hàng hố và dịch vụ và vì vậy cũng khơng thể thu được lợi nhuận.

Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là những đơn vị độc lập, tự chủ, nhưng phụ thuộc nhau về kinh tế và khoa học- công nghệ. Do vậy đối với một doanh nghiệp không những cần phải lắm bắt được xu hướng phát triển của thị trường trong nước, mà cần phải biết về sự biến động cũng như thay đổi của nền kinh tế thế giới, mục đích chính là tìm ra được những thị trường mới, những rào cản và khó khăn khi phát triển và tiến hành cơng việc kinh doanh.

Đối với công ty cổ phần khai thác chế biến khống sản Thơng Đạt, muốn tăng trưởng và phát triển bền vững trong giai đoạn tới, cơng ty cần có chiến lược kế hoạch cụ thể, lâu dài, hướng đến mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận trong dài hạn chứ khơng thể trong ngắn hạn được vì khống sản ở Việt Nam là tài nguyên không tái sinh.

Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới là:

- Tập trung đầu tư để chế biến các sản phẩm có hàm lượng tinh cao, đạt chuẩn quốc tế để gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.

- Mở rộng đầu tư hội nhập dọc để Công ty làm chủ trong việc cung cấp nguyên nhiên liệu phục vụ cho ngành sản xuất chính là khai thác và chế biến khống sản.

- Tn thủ pháp luật về kinh doanh và bảo vệ mơi trường, tích cực đóng góp vào sự phát triển chung của địa phương và đất nước.

- Đặc biệt, Cơng ty phấn đấu tích lũy về kinh nghiệm, tài chính để có thể phát triển vững chắc theo con đường Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa của đất nước.

Mục tiêu phát triển của cơng ty trong thời gian tới:

- Trở thành doanh nghiệp đi đầu trong khai thác chế biến khoáng sản cụ thể là đá sử dụng cơng nghệ hiện đại trong quy trình khai thác trên địa bàn tỉnh Hà Nam

- Nỗ lực phát triển cơng nghệ khai thác sạch góp phần bảo vệ môi trường - Trở thành thương hiệu về nguyên vật liệu xây dựng chất lượng

3.1.2. Phướng hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

Nhận ra được tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh đối với sự tồn tại và phát triển của công ty, Ban Giám đốc đã tập trung chú trọng đến các chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh:

- Có chính sách chiến lược kinh doanh đúng đắn

Nó định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai , chỉ ra các mục tiêu đi tới của doanh nghiệp, lựa chọn các phương án hành động triển khai việc phân bổ nguồn lực sao cho thực hiện có kết quả mục tiêu xác định. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ hướng đi trong lương lai, nhận biết được cơ hội hay nguy cơ sẽ xảy ra trong kinh doanh đồng thời giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định để đối phó với từng trường hợp nhằm nâng cao hiệu quả . Chiến lược phải xây dựng theo cách mà từ đó doanh nghiệp có thể phân biệt mình với đối thủ cạnh tranh tích cực do sử dụng

những sức mạnh tương đối của mình để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Đầu tư cơng nghệ máy móc, trang thiết bị giúp tăng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí giá thành

Chính sách sản phẩm là xương sống của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh càng gay gắt thì vai trị của chính sách sản phẩm càng trở nên quan trọng. Nó là nhân tố quyết định thành cơng của các chiến lược kinh doanh và chiến lược Marketing bởi vì nó là sự đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường và thị hiếu khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Vấn đề quan trọng của chính sách sản phẩm là doanh nghiệp phải nắm vững và theo dõi chặt chẽ chu kỳ sống của sản phẩm và việc phát triển sản phẩm mới cho thị trường.

Một trong những thủ pháp để cạnh tranh hữu hiệu là cạnh tranh về sản phẩm. Khả năng cạnh tranh có cao hay khơng là do uy tín, chất lượng sản phẩm trên thị trường. Phát triển sản phẩm mới là điều tất yếu phù hợp với yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật , đáp ứng được nhu cầu phát triển và mở rộng thị trường nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp . Đây là công việc mang tầm quan trọng lớn để cạnh tranh trong thời đại ngày nay. Theo triết lí kinh doanh của các Cơng ty Nhật Bản là " làm ra sản phẩm tốt hơn của đối thủ cạnh tranh, cịn nếu khơng làm tốt hơn thì phải làm khác đi".

- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

Mỗi cá nhân trong doanh nghiệp đều có nhu cầu và lợi ích khác nhau cũng như có khả năng và năng lực khác nhau. Vì vậy nhà quản trị cần phải biết kết hợp hài hồ lợi ích của cá nhân với lợi ích của cả doanh nghiệp cũng như biến sức mạnh của mỗi cá nhân thành sức mạnh chung của cả tập thể. Có như vậy mới phát huy được hết lợi thế vê nguồn nhân lực để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Kiểm soát, tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn

Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp . Nếu quản lý tồi là nguyên nhân thứ nhất, thì thiếu vốn là nguyên nhân thứ hai dẫn các doanh nghiệp vào con đường phá sản. Doanh nghiệp có số vốn lớn, khả năng huy động vốn cao sẽ là một lợi thế trong việc nắm bắt thông tin, nhận biết cơ hội kinh doanh và biến các cơ hội đó thành lợi thế của mình từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Giữ gìn và quảng bá uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp

Đối với bất cứ doanh nghiệp nào việc có được chỗ đứng trên thị trường đã khó nhưng việc có được hình ảnh tốt đẹp trên thị trường và quảng bá hình ảnh đó lại càng khó hơn càng khó hơn. Việc duy trì và quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp là một q trình lâu dài tốn nhiều cơng sức. Khi doanh nghiệp đã có uy tín trên thị trường thì tự nó đã tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh nhất định so với các đối thủ. Do vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải gìn giữ và quảng bá uy tín hình ảnh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

3.2. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty

3.2.1. Cải tiến quy trình sản xuất

Đối với bất kỳ doanh nghiệp khai thác chế biến khống sản nào thì quy trình sản xuất là yếu tố trọng yếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Một quy trình sản xuất được tối ưu sẽ giúp tiết kiệm chi phí hoạt động, từ đó tiết kiệm ngun liệu làm giảm được chi phí giá thành.

Vì vậy để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty trước hết cần cải tiến quy trình sản xuất, khai thác chế biến.

Khai mỏ (Giai đoạn chuẩn bị): Chuyển quân, chuyển máy đến công trường, xây dựng đường công vụ, đường - trạm điện, lán trại tạm, kho thuốc nổ, mặt bằng sản xuất, bãi chứa vật liệu; Bóc phong hố đổ đi …

Bước 1: Khoan tạo lỗ mìn trên vỉa đá; Nạp thuốc mìn vào lỗ khoan, đấu nối mạng, nổ mìn phá đá trên vỉa thành đá hộc (Trường hợp đá hộc nổ phá có kích thước q lớn, thì tiếp tục phải nổ phá để có đá nhỏ hơn).

Bước 2: Bốc xúc đá xô bồ lên xe ô tô bằng máy xúc; Vận chuyển đổ vào dây chuyền nghiền sàng.

Bước 3: Nghiền sàng ra đá thành phẩm.

Bước 4: Bốc xúc lên ô tô vận chuyển ra công trường thi công.

Từ quy trình khai thác đá cơ bản trên cơng ty cần có thêm các bước làm chi tiết cụ thể để có thể đạt được năng suất tốt nhất.

Đơng thời với đó là việc phân cơng cơng việc cho từng cơng nhân theo quy trình nhằm tiết kiệm nhất sức lao động và tăng hiệu quả sản xuất.

Cải tiến quy trình sản xuất cũng cần quan tâm đến tính an tồn và mức độ gây ơ nhiễm mơi trường để có thể đảm bảo một cách tốt nhất an toàn lao động và bảo vệ mơi trường.

3.2.2. Hồn thiện hệ thống kênh phân phối

Xuất phát từ những địi hỏi của thị trường, có thể đáp ứng khách hàng bằng nhiều hình thức, điều đó có thể xuất phát từ hệ thống kênh phân phối.

Kênh phân phối là một hệ thống các mối quan hệ giữa các tổ chức liên quan với nhau trong q trình mua và bán hàng hố. Các doanh nghiệp cần phải biết sử dụng các kênh phân phối như là một công cụ quan trọng giúp họ thành công trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc tạo dựng được lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài lại càng khó hơn nhiều. Các biện pháp về sản phẩm, khuyến mại, quảng cáo, cắt giảm giá bán chỉ có lợi thế ngắn hạn bởi các

doanh nghiệp khác dễ dàng và nhanh chóng làm theo. Việc tập trung phát triển mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh dài hạn. Bởi vì, kênh phân phối là một tập hợp các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp độc lập trong kinh doanh. Tạo lập và phát triển hệ thống kênh phân phối địi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của, sức lực nên các doanh nghiệp khác khơng dễ dàng gì làm theo.

Hiện nay hệ thống kênh phân phối của cơng ty cịn khá sơ sài chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Kênh phân phối sản phẩm cịn khá thụ động chưa có các biện pháp chủ động tiếp cận khách hàng.

Chính vì vậy cơng ty Thơng Đạt cần chú trọng xây dựng một hệ thống phân phối sản phẩm với mạng lưới chi tiết nhằm tạo nên mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng và các doanh nghiệp khác.

3.2.3. Nâng cao chất lượng quản lý

Quản lý là công tác quan trọng nhất đối với mọi hoạt động nhằm duy trì và phát triển cơng ty. Muốn nâng cao NLCT thì khơng thể khơng nâng cao chất lượng quả lý đặc biệt là đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản.

Hoạt động quản lý có mặt trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy cần phải có một chính sách quản lý nhằm tối ưu hóa các hoạt động khai thác, sản xuất và kinh doanh.

Ban lãnh đạo cần đưa ra các chính sách, chiến lược đúng đắn thúc đẩy sự phát triển của công ty. Đồng thời xây dựng nên một bộ máy quản lý phù hợp với tùng hoạt động của công ty.

3.2.4. Chú trọng đầu tư quảng cáo, quảng bá thương hiệu

Thương hiệu là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên năng lực cạnh tanh cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có uy tín thương hiệu lớn trên thị trường ln có năng lực cạnh tranh cao hơn đối thủ.

Vì vậy đầu tư quảng cáo, quảng bá thương hiệu là điều cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào đặc biệt là doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản bởi mặt hàng kinh doanh của các doanh nghiệp này có sự đặc thù

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần khai thác chế biến khoáng sản thông đạt (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)