Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hải long (Trang 37)

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và được xác định bằng cách so sánh giữa một bên là tổng doanh thu và thu nhập với một bên là tổng chi phí của các hoạt động lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp có lãi (lợi nhuận); ngược lại nếu doanh thu và thu nhập nhỏ hơn chi phí thì Doanh nghiệp bị lỗ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp bao gồm: Kết quả của hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác.

Kết quả của hoạt động kinh doanh thông thường xác định theo công thức sau: Lãi (lỗ) từ HĐKD thông thường = DTT về bán hàng cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí QLD N + Doanh thu HĐTC - Chi phí HĐTC Trong đó doanh thu thuần được xác định như sau :

DTT = Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu. Trong đó các khoản giảm trừ bao gồm:

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại.

- Doanh thu bị giảm do giảm giá hàng bán.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ (nếu có).

Kết qủa hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập và chi phí khác của Doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác Nguyễn Thị Thảo – Lớp: CĐKT3 – K5

Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh sử dụng TK 911- Xác định kết quả kinh doanh. TK này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.

Kết cấu TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Bên nợ:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. - Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ. - Số lãi trước thuế về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Bên có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

- Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu khác. - Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

TK 911 khơng có số dư cuối kỳ.

TK 911 được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động.

Sơ đồ 1.9: Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh

TK811,6 35 TK91 1 (1) (6) TK142 (7) (5) TK511,5 12 (2) TK521,532,5 31 (9) TK515,7 11 (4) TK111,11 2 (3) TK632 TK641,64 2

Ghi chú:

(1) Kết chuyển giá vốn hàng bán. (2) Kết chuyển doanh thu thuần.

(3) Xác định các khoản thu nhập tài chính và thu nhập khác và thuế GTGT phải nộp.

(4) Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác (5) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động khác.

(6) Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. (7) Tính và kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cịn lại của kỳ trước vào kết quả của kỳ này.

(8a) Kết chuyển lỗ (8b) Kết chuyển lãi

1.4. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán quá trình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.

Việc áp dụng hình thức sổ sách kế toán trong mỗi Doanh nghiệp cần phải thống nhất theo một trong các hình thức sổ kế tốn sau đây:

 Hình thức nhật ký chung: Hình thức này bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ (thẻ) chi tiết TK 511, TK131...

 Hình thức nhật ký - sổ cái: Hình thức này bao gồm: Sổ nhật ký- sổ cái, sổ (thẻ) kế tốn chi tiết...

 Hình thức chứng từ ghi sổ: Hình thức này bao gồm: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ chi tiết, sổ cái.

Nguyễn Thị Thảo – Lớp: CĐKT3 – K5

 Hình thức nhật ký- chứng từ: Hình thức này bao gồm: Nhật ký chứng từ bảng kê, sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết, sổ cái.

Trong đó:

Hình thức Nhật ký chung:

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế tốn của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Các loại sổ kế tốn chủ yếu trong hình thức Nhật ký chung sử dụng trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ:

- Sổ Nhật ký chung.

- Một số sổ Nhật ký đặc biệt : Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền, Sổ nhật ký mua hàng, Sổ nhật ký bán hàng.

- Sổ Cái các TK: 155,157,632,511,512,641,642,911...

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết về TK 131, 333, 211, 152,112...

Sơ đồ 1.10: Trình tự hạch tốn theo hình thức nhật ký chung

Ghi chú: Ghi hàng ngày. Quan hệ đối chiếu.

Ghi cuối tháng, cuối kỳ.

Nguyễn Thị Thảo – Lớp: CĐKT3 – K5

Luận văn tốt nghiệp

Sổ nhật ký đặc biệt Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY

TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẢI LONG.

2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại HảiLong. Long.

Tên đơn vị : CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI

HẢI LONG.

Tên tiếng anh : HAI LONG PRODUCTION TRADINGCO,.LTD. Thương hiệu công ty :

Tên giao dịch : HALONGLASS KYOTO CO,.LTD.

Cơ quan quản lý cấp trên : Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hà Tây. Ngày thành lập : 30/05/2001

Số tài khoản : 421101.030154

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Phú Xuyên – Tỉnh Hà Tây.

Website: www.halonglass.com Email: Halonglass@hotmail.com

Địa chỉ: Tiểu khu Mỹ Lâm, Huyện Phú Xuyên,Tỉnh Hà Tây,Việt Nam.

Điện thoại: + 84-34-854-557. Fax: + 84-34-854-857.

Văn phịng đại diện: Khu cơng nghiệp Từ Liêm –Hà Nội.

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: 21 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH và Thương mại Hải Long được thành lập ngày 30 tháng 05 năm 2001 theo giấy phép số 0302000152/KHDT do UBND Tỉnh Hà Tây cấp, cơ sở sản xuất được xây dựng tại Tiểu khu Phú Mỹ-Huyện Phú Xuyên – Tỉnh Hà Tây.

Những ngày đầu mới thành lập, cơng ty gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và kinh doanh và tương đối bị động. Nắm bắt được nhu cầu thị trường, ban giám đốc Công ty đã chủ động mạnh dạn tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất. Đến nay cơng ty đã sản xuất được các sản phẩm kính an tồn gồm: Kính xây dựng được ứng dụng rộng rãi trong các cơng trình xây dựng nhà chung cư cao tầng. Bên cạnh đó, kính an tồn ơ tơ với nhiều chủng loại đa dạng dành cho xe con, xe du lịch, xe tải đang chiếm được thiện cảm và lòng tin của người sử dụng và lòng tin của người sử dụng và các loại kính cường lực đã được nhiều khách hàng biết đến qua thương hiệu:

Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất kinh doanh kính an tồn cạnh tranh ngày càng gay gắt và phức tạp, địi hỏi Cơng ty phải có nỗ lực và tìm hướng đi riêng để khẳng định tên tuổi của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm, Công ty đã liên tục đầu tư thiết bị, dây chuyền sản xuất, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước ngày một tăng và tiến tới xuất khẩu. Sản phẩm kính an tồn trong xây dựng và ơ tơ của Cơng ty Hải Long đã được cấp giấy chứng nhận sở hữu công nghiệp năm 2003 đã vinh dự nhận được huy chương vàng chất lượng sản phẩm trong triển lãm: “ Xây dựng

vật liệu xây dựng”. Kỷ niệm 45 năm thành lập ngày xây dựng Việt Nam

tháng 4 năm 2003. Huy chương vàng sản phẩm kính ơ tơ an tồn trong triển lãm quốc tế vật liệu xây dựng và nội thất năm 2004. Trong năm 2005 công ty Hải Long đã nhận cúp vàng và cúp bạc sản phẩm uy tín chất lượng cho kính an tồn xây dựng và kính ơ tơ của Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam. Cùng với việc quản lý chất lượng sản phẩm theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 số HT 705. 04.15 cấp ngày 06/05/2004. Công tác tiếp thị liên tục được cải tiến, đặc biệt dịch vụ sau bán hàng, sản xuất của Công ty không ngừng phát triển, điều này được thể hiện qua sản lượng và tiêu thụ qua các năm.

Nguyễn Thị Thảo – Lớp: CĐKT3 – K5

Luận văn tốt nghiệp

Biểu1: STT Tên sản phẩm ĐV T Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1 Kính an tồn dùng cho ơ tô Tấm 4.120 6.000 8.600 11.860 16.011 2 Kính an tồn dùng cho xây dựng m2 3.950 9.600 14.500 21.600 29.000

2.1.2. Đặc điểm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của Công ty.

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty bao gồm:

Sản xuất gia công xuất nhập khẩu và cung cấp các loại kính an tồn theo tiêu chuẩn:

- TCVN 6758: 2000, TCVN 7218: 2002, TCVN 7219: 2002. - TCVN 7368: 2004 và TCVN 7455: 2004, bao gồm:

+ Kính chắn gió 2 hay nhiều lớp, kính cánh cửa dành cho các loại ô tô tàu thuyền...

+ Kính an tồn 2 hay nhiều lớp, kính Tơi Cường Lực ( hay cịn gọi là kính vỡ hạt ngơ - Tempered Glass) cho ngành xây dựng và công nghiệp...

+ Các sản phẩm về kính khác như: - Kính mỹ thuật, trang trí nội thất...

+ Các loại phụ tùng ô tơ... hiện nay an tồn là nhân tố quan trọng trong sự phát triển xã hội. Đối với ngành công nghiệp xây dựng và ơ tơ, an tồn càng nhất thiết phải là yếu tố cần đặt lên hàng đầu. Những nhu cầu của hiện thực đó đã thúc đẩy việc nghiên cứu, sản xuất và cung cấp các loại chủng loại kính an tồn hai hay nhiều lớp rất đa dạng. Bằng những công nghệ mới Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Long đã đặt nền tảng trong nền công nghiệp này nhằm đưa ra những sản phẩm kính an tồn đạt tiêu chuẩn chất lượng cao đồng thời hạ thấp giá thành so với những sản phẩm nhập ngoại. Sản phẩm của Công ty đáp ứng được nhiều yêu cầu, từ những loại kính cơ bản đến những loại kính chuyên dùng địi hỏi các tính năng kỹ thuật, cao.

HALONGLASS là nhãn hiệu sản phẩm kính an tồn của Cơng ty TNHH Sản

xuất và Thương mại Hải Long.

Là Công ty TNHH, Cơng ty phải đảm bảo hồn thành các nhiệm vụ:

- Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, phải tự trang trải về tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi.

- Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của thị trường để đưa ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả cao nhất, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng nhằm thu lại lợi nhuận tối đa.

- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

2.1.3. Mơ hình tổ chức về bộ máy quản lý của cơng ty TNHH sản xuất và Thương mại Hải Long.

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hải Long có cơ cấu tổ chức thống nhất, các phịng ban phân xưởng có thể hỗ trợ lẫn nhau và cùng thực hiện mục tiêu chung của Công ty.

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức hệ thống quản lý chất lượng của Công ty

Nguyễn Thị Thảo – Lớp: CĐKT3 – K5

Luận văn tốt nghiệp

Phịng kỹ thuật Phịng Kế hoạch –vật tư Phó giám đốc Kinh doanh - QMR GIÁM ĐỐC Phó giám đốc điều hành Văn phịn g Phịng Kế tốn – Tài chính Phịng kinh doanh

Giám đốc: Là người trực lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của Công

ty thông qua bộ máy lãnh đạo của Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Công ty trong quan hệ đối nội đối ngoại và kết quả hoạt động của Cơng ty.

Phó giám đốc kinh doanh có trách nhiệm:

- Phụ trách thương mại và kế tốn của Cơng ty.

- Thực hiện việc nghiên cứu chiến lược thị trường và định hướng bán hàng.

- Chỉ đạo các hoạt động về cơng tác tài chính và hạch tốn kế tốn của Cơng ty.

- Có trách nhiệm tư vấn cho lãnh đạo Công ty về các mặt như chỉ đạo dịch vụ tiêu thụ sản phẩm.

Phó giám đốc điều hành:

Có trách nhiệm điều hành hoạt động của Cơng ty khi Giám đốc đi vắng hoặc uỷ quyền, hỗ trợ Giám đốc, giúp Giám đốc trong công tác quản lý và điều hành Cơng ty.

Phịng kinh doanh:

- Lập các kế hoạch định kỳ, các báo cáo về mua hàng.

- Quản lý các kho hàng và các hoạt động xuất nhập hàng hoá hàng ngày theo quy định.

- Thu nhập các thông tin về tình hình thị trường và dự báo tình hình thị trường để lập kế hoạch sản xuất định kỳ.

Văn phịng (Phịng Hành chính):

- Cơng tác tổ chức cán bộ: Có nhiệm vụ xây dựng phương án tổ chức mạng lưới và cán bộ cho phù hợp từng thời kỳ, xây dựng các phương án quy hoạch và chuẩn bị các thủ tục đề bạt cán bộ và nâng bậc lương, chuẩn bị các thủ tục giải quyết chế độ cho người lao động như hưu trí, thơi việc, bảo hiểm xã hội bảo hộ và các chế độ khác có liên quan đến người lao động. Chủ trì các cuộc thanh tra theo chức trách và quyền hạn của mình. Giải quyết đơn thư theo pháp lệnh khiếu tố. Tiếp các đồn thanh tra (nếu có) và phối hợp với các

phòng chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu của các đoàn thanh tra.

- Xây dựng kế hoạch và mua sắm trang bị làm việc cho văn phịng Cơng ty hàng tháng và hàng năm. Tổ chức tiếp khách, hướng dẫn khách đến làm việc, quản lý các loại tài sản trực thuộc văn phịng Cơng ty.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợp đề nghị khen thưởng, đề xuất hình thức khen thưởng với hợp đồng thi đua và giám đốc xét sau.

Phịng kế tốn tài chính:

- Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực điều hành sản xuất quản lý các hoạt động tài chính - kế tốn, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và pháp luật Nhà nước quy định.

- Xây dựng kế hoạch tài chính trên cơ sở các kế hoạch sản xuất kinh doanh của tồn Cơng ty, đơn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được Nhà nước giao.

- Đề xuất lên Giám đốc phương án tổ chức hoạt động của bộ máy kế tốn của Cơng ty phù hợp với chế độ kế toán Nhà nước.

- Tổ chức quản lý kế toán, các hoạt động hạch toán sản xuất kinh doanh trong toàn Cơng ty. Hướng dẫn các đơn vị hạch tốn phụ thuộc trong cơng tác kế tốn tài chính và thực hiện chế độ hạch tốn ở các đơn vị này theo đúng luật Doanh nghiệp và điều lệ của Cơng ty.

- Có trách nhiệm khai thác, huy động các nguồn lực huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời các phương án sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Định kỳ phân tích các hoạt động kinh tế, hiệu quả kinh doanh, cung cấp các thơng tin về hoạt động tài chính cho lãnh đạo Cơng ty để quản lý và điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hải long (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)