Năm 2013 tuy thị trường chứng khốn đã có những chuyển biến tích cực, nhưng hoạt động của các cơng ty chứng khốn vẫn khơng mấy sáng sủa với thông tin về hàng loạt các cơng ty rơi vào diện cảnh báo, kiểm sốt đặc biệt, chấm dứt hoạt động… Vì vậy, trong năm này, cùng với việc thu hẹp quy mô hoạt động kinh doanh, doanh thu của VISE cũng giảm mạnh. Tuy nhiên xét về cơ cấu doanh thu thì hoạt động mơi giới lại có tỷ trọng tăng lên một cách đáng kể là 18.74% trong tổng doanh thu. Điều này cho thấy, cơng ty chứng khốn quốc tế Việt Nam vẫn chú trọng và quan tâm đến hoạt động môi giới, coi đây là hoạt động chủ yếu và ưu tiên trong giai đoạn này.
2.3.2.5 Đánh giá chi phí hoạt động mơi giới
BẢNG 2.12 CHI PHÍ MƠI GIỚI VÀ TỶ SUẤT CHI PHÍ MƠI GIỚI/ DOANH THU MÔI GIỚI
( Đơn vị tính : tỷ đồng )
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Doanh thu mơi giới
Chi phí mơi giới 4.27 4.6 3.72 Tỷ suất chi phí mơi giới/ doanh thu
mơi giới 41.50% 45.91% 43.30% ( Nguồn: Báo cáo tài chính của VISE các năm 2011, 2012, 2013)
Để thấy được sự thay đổi của chi phí mơi giới và tỷ suất chi phí mơi giới/ doanh thu mơi giới ta có đồ thị sau:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 2011 2012 2013 tỷ đồng 39.00% 40.00% 41.00% 42.00% 43.00% 44.00% 45.00% 46.00% 47.00% %
Chi phí mơi giới (tỷ đồng)
Tỷ suất chi phí m ơi giới/ doanh thu m ơi giới
HÌNH 2.10 CHI PHÍ MƠI GIỚI VÀ TỶ SUẤT CHI PHÍ/ DOANH THU MƠI GIỚI
Qua bảng và biểu đồ trên ta có thể thấy chi phí hoạt động mơi giới có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011-2013 thể hiện qua số liệu: năm 2011 chi phí mơi giới là 4.27 tỷ đồng, năm 2012 tăng lên 4.6 tỷ. Tuy nhiên năm 2013 chi phí mơi giới giảm cịn 3.72 tỷ đồng. Năm 2012, VISE đã thu hẹp quy mô hoạt động kinh doanh rất nhiều ( thể hiện ở giá trị tổng tài sản của công ty năm 2012 giảm 41.88% so với năm 2011). Khi quy mô giảm hoạt động môi giới của công ty cũng thu hẹp theo( thể hiện ở việc doanh thu mơi giới giảm), tuy nhiên chi phí mơi giới của VISE năm 2012 vẫn tăng lên. Điều này cho thấy trong năm này, việc quản lý chi phí hoạt động mơi giới của cơng ty chưa thực sự hiệu quả. Sang năm 2013, quy mô hoạt động kinh doanh lại bị thu hẹp thêm ( giá trị tổng tài sản của VISE giảm thêm 14,30% so với năm 2012), điều này tác động tiêu cực đến các hoạt động của cơng ty trong đó có hoạt động mơi giới. Doanh thu mơi giới trong năm tiếp tục giảm nhưng cùng với đó, chi phí mơi giới cũng giảm khá mạnh. Việc chi phí mơi giới giảm mạnh
trong năm 2013 cho thấy được những dấu hiệu tốt trong cơng tác quản lý và phân bổ chi phí của VISE trong năm này.
Để thấy rõ hơn sự biến động ta sẽ xét đến tỷ suất chi phí mơi giới/ doanh thu mơi giới của VISE qua 3 năm. Năm 2011 tỷ suất này là 41.05%, năm 2012 tăng lên 45.91% và năm 2013 giảm còn 43.30%. Tuy nhiên xét chung trong giai đoạn 2011-2013 tỷ suất chi phí môi giới/ doanh thu môi giới vẫn là xu hướng tăng. Điều này cho thấy VISE vẫn chưa thực sự hiệu quả trong việc sử dụng nguồn chi phí đặc biệt là trong năm 2012, khi chi phí mơi giới và tỷ suất chi phí mơi giới/ doanh thu mơi giới đều tăng lên. Năm 2013 đã cho thấy những chuyển biến tích cực tuy nhiên chi phí vẫn chiếm một lượng lớn trong tổng doanh thu của cơng ty. Cần có thêm những biện pháp đem lại hiệu quả cao hơn trong việc quản lý và sử dụng chi phí của cơng ty.
* Ta sẽ đánh giá chi phí hoạt động mơi giới thơng qua việc so sánh VISE với VICS và DVSC
- Về chỉ tiêu chi phí hoạt động mơi giới
BẢNG 2.13 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA 3 CTCK
( Đơn vị tính: tỷ đồng)
CTCK VISE VICS DVSC
Năm 2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013 Chi phí
mơi giới 4.27 4.6 3.72 2.43 0.24 0.13 2.03 2.35 2.31 ( Nguồn: BCTC của VISE, VICS và DVSC trong năm 2011, 2012, 2013)
Chi phí mơi giới 0 1 2 3 4 5 2011 2012 2013 tỷ đồng VISE VICS DVSC
HÌNH 2.11 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG MƠI GIỚI CỦA 3 CTCK
Qua bảng và biểu đồ trên ta có thể thấy chi phí mơi giới của VISE ở mức cao nhất so với VICS và DVSC, trong khi đó VICS ngày có chi phí giảm một cách nhanh chóng do việc thu hẹp quy mơ của hoạt động mơi giới. DVSC có chi phí mơi giới ổn định và duy trì đều qua các năm ( năm 2011 là 2.03 tỷ đồng, năm 2012 là 2.35 tỷ đồng và năm 2013 là 2.31 tỷ đồng ). Điều này cho thấy việc sử dụng chi phí của VISE đang kém hiệu quả nhất do lượng chi phí sử dụng là lớn nhất.
- Về chỉ tiêu tỷ suất chi phí/ doanh thu mơi giới
BẢNG 2.14 TỶ SUẤT CHI PHÍ/ DOANH THU MƠI GIỚI CỦA 3 CTCK
( Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm Cơng ty
Doanh thu mơi giới
Chi phí mơi giới
Tỷ suất chi phí/ doanh thu mơi giới 2011 VISE 10.29 4.27 41.50% VICS 20.62 2.43 11.78% DVSC 2.43 2.03 83.54% 2012 VISE 10.02 4.6 45.91% VICS 1.59 0.24 15.09% DVSC 5.24 2.35 44.85% 2013 VISE 8.59 3.72 43.31% VICS 0.95 0.13 13.68% DVSC 4.54 2.31 50.88%
( Nguồn: BCTC của VISE, VICS và DVSC trong năm 2011, 2012, 2013)
Tỷ suất chi phí 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 2011 2012 2013 % VISE VICS DVSC
HÌNH 2.12 TỶ SUẤT CHI PHÍ/ DOANH THU MƠI GIỚI CỦA 3 CTCK
Qua bảng và biểu đồ này ta có thể thấy: tỷ suất chi phí/ doanh thu mơi giới của DVSC lớn nhất. Điều này phản ánh DVSC cần bỏ ra nhiều chi phí nhất để có thể tạo ra cùng 1 đồng doanh thu, như vậy DVSC là cơng ty sử dụng chi phí kém hiệu quả nhất. Tuy nhiên tỷ suất chi phí của DVSC đang có
xu hướng giảm ( năm 2011 là 83.54% đến năm 2013 là 50.88% ).Sau đó đến VISE, cơng ty có tỷ suất chi phí/ doanh thu mơi giới thấp hơn DVSC và tỷ suất này khá ổn định qua các năm ( năm 2011 là 41.50%, năm 2012 là 45.91% và năm 2013 là 43.31%). VICS là cơng ty có tỷ suất chi phí/ doanh thu môi giới thấp nhất như vậy để cùng tạo ra 1 đồng doanh thu thì VICS tốn ít chi phí nhất. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của VICS là tốt nhất trong 3 cơng ty chứng khốn này.
2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI VISE2.4.1 Kết quả 2.4.1 Kết quả
Trước hết đánh giá trên qui trình hoạt đơng mơi giới, qui trình trên là qui trình ngắn gọn và được khá nhiều các cơng ty chứng khốn áp dụng, quy trình này đạt độ chính xác cao, có sự phối hợp linh hoạt giữa các bộ phận trong khối Môi giới, áp dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động giao dịch làm cho tốc độ giao dịch tăng lên rất nhanh, nâng cao hiệu suất và doanh thu cho công ty. Các buổi tư vấn khách hàng tạo nên lòng tin nơi nhà đầu tư và giúp các nhà đầu tư có những kiến thức thị trường nhất định trong quá trình ra quyết định đầu tư. Tuy nhiên công ty mới chỉ tư vấn chủ yếu cho các khách hàng lâu năm, hoặc các khách hàng lớn, chưa thực sự quan tâm đến các nhà đầu tư mới, các nhà đầu tư nhỏ lẻ với lượng vốn thấp.
Công ty chưa thành công trong việc mở rộng hoạt động môi giới, thu hút thêm khách hàng. Thể hiện ở việc số lượng tài khoản chứng khốn giao dịch tại cơng ty có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011-2013. Cùng với đó là việc thị phần giao dịch của công ty cũng ngày càng giảm. Doanh thu hoạt động mơi giới có xu hướng giảm trong khi chi phí hoạt động mơi giới lại có xu hướng tăng, đây là nguyên nhân làm lợi nhuận của công ty cũng có xu hướng giảm trong thời gian qua.
Từ các nguyên nhân trên có thể thấy hoạt động môi giới của công ty đang giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Công ty cần quan tâm và chú ý hơn đến việc quản lý và phân bổ chi phí, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh trở lại cùng với sự phục hồi của thị trường chứng khoán trong thời gian tới. 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1 Hạn chế
Hoạt động môi giới của VISE vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định: - Quy mô của VISE còn nhỏ: vốn điều lệ của VISE là 200 tỷ đồng, đây là mức vốn điều lệ khá khiêm tốn so với tiềm năng phát triển của ngành chứng khoán hiện nay.
- Doanh thu của cơng ty đạt được khá tốt, tuy nhiên chi phí hoạt động mơi giới của công ty cũng ở mức khá cao.
- Số lượng tài khoản có giao dịch chứng khốn tương đối nhiều, tuy nhiên số lượng tài khoản giao dịch thường xuyên không nhiều, điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của VISE.
- Tài khoản giao dịch của các định chế ít có giao dịch hoặc khơng có giao dịch. Việc giao dịch của các định chế sẽ đem lại nguồn thu lớn cho công ty, do vậy đây cũng là một hạn chế trong hoạt động môi giới của công ty.
- Các sản phẩm mà công ty cung cấp như margin, ứng trước tiền bán… chưa thực sự tốt. Như việc ứng trước tiền bán cần nhiều thủ tục mất thời gian khá lâu để khách hàng có thể ứng được, điều này có thể làm lỡ mất cơ hội đầu tư.
- Hiện tại cơng ty chứng khốn quốc tế Việt Nam có hội sở chính ở Hà Nội và 1 chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh. Với mạng lưới chi nhánh ít, rất khó để nhà đầu tư ở các vùng khác có thể tiếp cận với cơng ty.
- Đội ngũ môi giới chưa được mở rộng. Biện pháp quản lý nhân viên trong giờ làm việc còn lỏng lẻo: Các nhân viên mơi giới vẫn cịn làm việc riêng nhiều trong giờ hành chính…
- Quy trình nộp, rút tiền cho khách hàng còn hạn chế, chưa linh hoạt thuận tiện.
- Trong quá trình ứng dụng công nghệ mới vào trong công ty thỉnh thoảng cịn thiếu sót đã gây ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động giao dịch của khách hàng và uy tín của cơng ty nói chung.
2.4.2.2 Nguyên nhân
* Nguyên nhân khách quan
- Giai đoạn 2011-2013 thị trường chứng khoán Việt Nam rơi vào thời kỳ khủng hoảng và có rất nhiều biến động. Do đó u cầu các cơng ty chứng khốn cần thay đổi liên tục cho phù hợp với tình hình chung của thị trường.
- Sự cạnh tranh của các CTCK trên thị trường về nhân sự càng ngày càng trở nên gay gắt. Khi trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm thì các CTCK lớn, có mức lương thưởng hợp lý, môi trường hoạt động lành mạnh sẽ thu hút được những nhân viên môi giới chuyên nghiệp. Với VISE là một cơng ty nhỏ, tiềm lực tài chính thấp sẽ khó khăn hơn trong việc thu hút nhân tài. Ngoài ra, gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các CTCK có thị phần lớn, đã làm cho vấn đề khẳng định thương hiệu của VISE gặp nhiều khó khăn cần phải có nhiều thời gian để tạo dựng thương hiệu.
- Do kinh tế khủng hoảng và suy thoái nên ảnh hưởng tới doanh thu môi giới cũng như các nghiệp vụ khác, doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả do hàng loạt các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, hàng loạt các doanh nghiệp phá sản, sáp nhập với doanh nghiệp khác. Thị trường chứng khốn
Việt Nam những năm gần đây vơ cùng khó khăn, giá trị và khối lượng giao dịch giảm sút liên tục, VN-Index và Hnx-Index lần lượt phá vỡ các ngưỡng hỗ trợ, đáy liên tiếp được tạo ra. Nhiều cơng ty chứng khốn lâm vào cảnh mất thanh khoản, đa số thua lỗ, kéo theo đó là việc cắt giảm một số nghiệp vụ kinh doanh chính, cắt giảm nhân sự, khơng đảm bảo thu nhập cán bộ.
- Các khách hàng chủ yếu là nhà đầu tư cá nhân bao gồm mọi tầng lớp dân cư và xã hội, không đồng đều về hiểu biết, khách hàng chủ yếu là các nhà đầu tư nhỏ, tham gia trong ngắn hạn, coi đầu tư chứng khoán chưa phải là chính. Nhận thức của các NĐT nhỏ lẻ này trên TTCKVN chưa cao, văn hóa đầu tư chưa được các NĐT thực sự chú trọng. Trên thị trường vẫn còn tồn tại nhiều NĐT không am hiểu về thị trường, tâm lý “bầy đàn” của các NĐT đã làm ảnh hưởng đến hoạt động môi giới của VISE.
* Nguyên nhân chủ quan
- Chất lượng các hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động mơi giới như phân tích tài chính doanh nghiệp, hoạt động quảng cáo tiếp thị…của VISE chưa cao nên chưa có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau để đem lại cho hoạt động môi giới chất lượng cao nhất.
- VISE chưa chú trọng đến công tác giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của mình cho các nhà đầu tư biết tới.
- Đội ngũ cán bộ môi giới chuyên nghiệp nhưng số lượng cán bộ mơi giới cịn q ít để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
- Dịch vụ do hoạt động môi giới cung cấp vẫn chưa đa dạng, đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư có nhu cầu được tra vấn tài khoản trực tuyến qua hệ thống website của công ty,tuy nhiên website cơng ty chưa hồn thiện nên chưa có điều kiện tra cứu… Chính vì điều này, nhiều nhà đầu
tư đã thực hiện đóng tài khoản giao dịch ở VISE và chuyển sang những cơng ty chứng khốn có cung cấp dịch vụ đáp ứng được yêu cầu của họ.
- VISE chưa xây dựng được cho mình chiến lược phát triển khách hàng phù hợp, chưa thu hút được nhiều khách hàng là các nhà đầu tư chuyên nghiệp trong cũng như ngoài nước.
- Nguồn lực của cơng ty cịn yếu, quy mơ vốn cịn nhỏ:
Dù công ty muốn đầu tư để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhưng do nguồn lực tài chính cịn thiếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được hết các yêu cầu dẫn tới hiệu quả không cao. Công ty muốn áp dụng các công nghệ kỹ thuật, phần mềm hiện đại vào hoạt động giao dịch mơi giới địi hỏi phải có nguồn vốn lớn. Hay cơng ty muốn nâng cao trình độ cho người lao động thơng qua các hình thức đào tạo sẽ phát sinh chi phí. Bởi vậy, nguồn vốn cịn hạn chế hiện nay rất khó cho cơng ty mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như địa bàn hoạt động.
- Mức phí giao dịch hiện tại của VISE cũng khá cao so với mặt bằng chung của các cơng ty chứng khốn khác trên thị trường trong khi chất lượng dịch vụ cung cấp chưa được cao. Đây cũng là nguyên nhân làm cho các nhà đầu tư chuyển hoặc quyết định giao dịch bên những công ty chứng khốn khác.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CƠNG TY CHỨNG KHỐN QUỐC TẾ VIỆT NAM
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2020 NAM GIAI ĐOẠN 2014-2020
Các mục tiêu cơ bản phát triển thị trường trong năm 2014 là: (i) bảo đảm duy trì sự ổn định và bền vững của TTCK; (ii) tiếp tục triển khai hiệu quả công tác phát triển và tái cấu trúc TTCK, hướng tới các giải pháp dài hạn; (iii) xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN và TTCK; (iv) tăng cường hội nhập quốc tế và bảo đảm triển khai, thực thi hiệu quả các cam kết quốc tế đã tham gia. Để thực hiện các mục tiêu trên, trong thời gian tới, các giải pháp sau sẽ được tiếp tục triển khai:
Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và hồn thiện khung pháp lý, cơ chế,
chính sách, đề án bao gồm: Đề án TTCK phái sinh (trình Chính phủ tháng 12/2013) và Nghị định về TTCK phái sinh (trình Chính phủ trong quý II/2014); Đề án thành lập Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam trên nguyên