Sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) trồng ở các tuổi khác nhau tại chợ đồn -bắc kạn. (Trang 45)

Sinh khối khô của thực vật là khối lƣợng vật chất khô kiệt sau khi đƣợc sấy trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ nào1050C và thời gian 6-8 giờ. Sinh khối khô của cây cá lẻ Mỡ bao gồm sinh khối khô của thân, cành, lá và rễ của cây. Nhƣ vậy, sinh khối khô của các bộ phận là sinh khối tƣơi trừ đi hàm lƣợng nƣớc trong các bộ phận đó.

Với 3 cây mẫu cho mỗi OTC đƣợc tiến hành chặt hạ đo đếm sinh khối tƣơi sau đó đem sấy khô kiệt của 18 cây mẫu. Kết quả xác định hàm lƣợng nƣớc cây cá lẻ Mỡ ở các tuổi nghiên cứu đƣợc tổng hợp ở Bảng 4.5

Bảng 4.5: Tính toán ẩm độ theo từng bộ phận của cây cá lẻ rừng trồng Mỡ ở các tuổi 4 và 10

Tuổi Trên mặt đât (%) Dƣới mặt

đất (%) Ghi chú

Thân Cành

4 61,34 59,76 65,98 68,92

10 56,94 54,07 58,66 59,28

Bảng 4.5 cho thấy hàm lƣợng nƣớc trong sinh khối của các bộ phận chiếm tỷ trọng khá lớn, đặc biệt là ở bộ phận lá cây chiếm 65,98% ở tuổi 4 và chiếm 58,66% ở tuổi 10. Nhìn vào bảng tính ẩm độ trên ta thấy, với 2 cấp tuổi nghiên cứu thì tổng thể hàm lƣợng nƣớc giảm dần theo tuổi.

Sau khi tách nƣớc, tỷ lệ sinh khối khô của bộ phận trên và dƣới mặt đất có sự thay đổi so với tỷ lệ sinh khối tƣơi vì ẩm độ trong các bộ phận của cây là khác nhau.

Tuổi OTC Trên mặt đất Dƣới mặt đất Tổng (Kg) Tỷ lệ dƣới/trên Thân Cành Trên mặt đất Rễ Kg % Kg % Kg % Kg Kg % 4 1 1,70 43,96 0,60 15,48 1,07 27,54 3,37 86,98 0,50 13,02 3,87 0,25 2 1,71 38,30 1,46 32,70 0,78 17,51 3,96 88,51 0,51 11,49 4,47 0,33 3 1,31 45,51 0,69 23,88 0,45 15,45 2,45 84,84 0,44 15,15 2,88 0,28 TB 1,58 42,59 0,92 24,02 0,77 20,17 3,26 86,78 0,49 13,22 3,74 0,28 10 1 14,97 55,32 4,87 17,99 3,31 12,24 23,14 85,55 3,91 14,45 27,05 0,31 2 10,53 49,02 4,34 20,23 2,57 11,95 17,44 81,2 4,04 18,80 21,47 0,32 3 11,32 52,23 3,95 18,22 3,44 15,88 18,71 86,33 2,96 13,67 21,67 0,31 TB 12,27 52,19 4,39 18,81 3,106 13,36 19,76 84,36 3,64 15,64 23,40 0,31

Bảng 4.6 cho thấy trọng lƣợng sinh khối khô của cây cá lẻ có sự khác biệt giữa các tuổi. Ở tuổi 4 có mức độ tƣơng đối đồng đều hơn từ 2.88- 4.47kg/cây. Sự dao động này tăng lên theo độ tuổi, từ 21.67kg – 27.05kg/cây ở tuổi 10.

Về cấu trúc sinh khối khô các bộ phận cây cá lẻ rất khác nhau. Sinh khối khô tập trung chủ yếu ở phần thân cây, sau đó đến phần cành cây, rễ cây và thấp nhất là ở phần lá của cây. Cụ thể:

+ Tuổi 4: Sinh khối thân chiếm tỷ lệ 42,59% tổng sinh khối của cây cá lẻ, trong khi đó sinh khối cành chiếm 20,17%, sinh khối lá chiếm 24,02% và sinh khối rễ chiếm 13,22% tổng sinh khối.

+ Tuổi 10: Sinh khối thân chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng sinh khối của cây cá lẻ trong khi đó sinh khối lá chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, cụ thể: Sinh khối thân chiếm 52,19% trong tổng sinh khối, sinh khối cành chiếm 18,81%, sinh khối rễ chiếm 15,64% và sinh khối lá là 13,36%.

Nhƣ vậy có thể thấy sinh khối khô của cây cá lẻ tăng mạnh ở tuổi 10 . Ở tuổi 4 sinh khối khô của cây cá lẻ đạt trung bình là 3,34kg/cây, nhƣng sang đến tuổi 10 đã đạt đến 23,4kg/cây. Cùng với tuổi tăng lên thì sinh khối của phần thân cây cũng tăng lên, tuy nhiên sinh khối của các phần khác của cây giảm đi. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua các biểu đồ sau:

Hình 4.4. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Mỡ tuổi 4

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) trồng ở các tuổi khác nhau tại chợ đồn -bắc kạn. (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)