Hệ số phóng đại VIF

Một phần của tài liệu Cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức (Trang 50 - 51)

Các biến độc lập VIF 1/VIF

Eti - E(t-1)i 4.29 0.233006 (Eti - E(t-1)i)*Dman 2.72 0.367151 FCF 2.43 0.411673 Size 2.38 0.420926 (Eti - E(t-1)i)*Dinst 2.26 0.442147 MTBV 1.30 0.768881 LEV 1.29 0.772707 Mean VIF 2.38

Nguồn : Tính tốn của tác giả

Ta thấy kết quả ở bảng ma trận các hệ số tương quan giữa các biến có trong mơ hình hồi quy. Có thể thấy, các hệ số tương quan giữa các biến độc lập dao động từ - 0.1935 - 0.6953. Gujarati (2003) cho rằng hiện tượng đa cộng tuyến có thể xảy ra khi hệ số tương quan vượt quá 0.8. Việc R2 của mơ hình khơng q cao là một minh chứng việc khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Để chắc chắn rằng đa cộng tuyến không phải là một vấn đề trong các mơ hình hồi quy, đề tài tính tốn thêm hệ số phóng đại VIF cho tất cả các biến trong mơ hình. Theo Gujarati (2003), nếu như có ít nhất một giá trị VIF lớn hơn 10 thì mơ hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Các giá trị VIF của các biến trong mơ hình là không đáng kể, nằm trong khoảng 1.29 – 4.29 và do đó hiện tượng đa cộng tuyến không nghiêm trọng giữa các biến độc lập trong mô hình.

Kết quả hồi quy

Kết quả hồi quy của các mơ hình xác định mối quan hệ giữa mức chi trả cổ tức và cấu trúc sở hữu tại thị trường chứng khoán Việt Nam được thể hiện tại bảng 4.4 qua ba trường hợp tương ứng với ba mơ hình. Trường hợp đơn giản nhất là sẽ bỏ qua tác động của thời gian và không gian của dữ liệu bảng mà chỉ ước lượng mơ hình hồi quy OLS, thứ hai là mơ hình hồi quy với các tác động cố định và cuối cùng là mơ hình hồi quy với các tác động ngẫu nhiên, tương ứng lần lượt với pooled model, fixed effects model và random effects model. Đề tài sử dụng kiểm định Lagrange

Multiplier (LM test, Breusch và Pagan, 1980) và kiểm định của Hausman (1978) để lựa chọn mơ hình phù hợp.

Một phần của tài liệu Cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w