Các mức độ hữu hiệu hệ thống KSNB của Viện KSNB Mỹ

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ với mục tiêu báo cáo tài chính tin cậy trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP HCM (Trang 40 - 45)

Mức độ Mô tả việc đánh giá

1 Kiểm sốt phản ứng Khơng có cách tiếp cận một cách hệ thống về KSNB, có ít hoặc khơng có hiểu biết về cách thức kiểm soát thực hiện. Khi có vấn đề phát sinh, có thể hoặc khơng có hành động khắc phục; việc khắc phục mang tính phản ứng bị động hơn là giải quyết nhất quán.

2 Bước đầu có cách tiếp cận một cách có hệ thống

Nhận thức và tiếp cận về KSNB có nhưng chưa phát triển đầy đủ, hoặc triển khai chưa nhất quán mà riêng lẻ từng bộ phận

3 Có cách tiếp cận hữu hiệu nhưng triển khai chưa nhất quán

Chưa nhất quán trong cách thức KSNB được thực hiện và vận hành

4 Tiếp cận hữu hiệu, phát triển đầy đủ và đạt được kết quả tích cực

Mặc dù kiểm soát hữu hiệu, chứng chưa được tích hợp và liên kết với nhiệm vụ chung của tổ chức. Mỗi bộ phận nỗ lực để tối ưu hóa việc kiểm soát của bộ phận mình mà chưa quan tâm tối ưu hóa chúng cho tồn bộ tổ chức.

5 Hệ thống KSNB tích hợp

Việc tiếp cận KSNB được triển khai khơng có lỗ hỏng đáng kể, có hệ thống đánh giá và cải tiến liên tục. Các cá nhân ở từng bộ phận bắt đầu tích hợp hệ thống của họ hướng đến hoàn thiện tổ chức

6 Hệ thống KSNB đẳng cấp

Cách tiếp cận được phát triển đầy đủ, khơng có yếu kém

Mỗi mức độ có giá trị tương xứng với mức độ hữu hiệu kiểm soát đạt được (Perry và cộng sự. 2005:54). Cụ thể, loại 1 là mức thấp nhất và loại 6 là mức hữu hiệu cao nhất. Đánh giá tổng thể của KSNB đạt được qua tổng kết điểm trung bình các nguyên tắc tương ứng với các thành phần. Mơ hình này đánh giá định lượng tổng thể mức độ hữu hiệu hệ thống KSNB có xem xét khía cạnh mức độ tiếp cận và mức độ hữu hiệu của các hành động khi có các vấn đề phát sinh. Tuy nhiên, các khía cạnh bị bỏ sót là mức độ tài liệu hướng dẫn và nhận thức về giá trị của hệ thống.

(4) Mơ hình đánh giá định lượng mức độ hữu hiệu của Lembe Noorve

Dựa trên hai mơ hình đánh giá định lượng của Perry và Warner và Ramos. Lembe Noorve kết hợp những ưu điểm của hai mơ hình để hình thành một bảng phân loại đánh giá định lượng mức độ hữu hiệu của KSNB một cách toàn diện. Bảng phân loại đánh giá định lượng được mô tả trong bảng 1.8

Bảng 1.8. Phân loại tiêu chuẩn đánh giá định lượng mức độ hữu hiệu hệ thống KSNB Điểm Mức độ Tài liệu

hướng dẫn

Nhận thức về hệ thống KSNB

Cách tiếp cận Người chịu trách nhiệm/ giải trình Loại hành động 1 Sơ khai Hạn chế Nhận thức rất hạn chế về các thành phần của hệ thống KSNB khơng có phương pháp tiếp cận có hệ thống về

kiểm sốt nội bộ

Có hoặc khơng có người chịu trách nhiệm hành động để giải quyết vấn đề Phản ứng 2 Khơng chính thức Khơng thường xun, khơng phù hợp Chỉ ở cấp quản lý Tiếp cận một cách chủ quan một người nào đó có thể hoặc khơng có thể có hành động để giải quyết vấn đề Phản ứng nhưng không phải là một cách tiếp cận phù hợp với vấn đề

3 Bước đầu tiếp Phát triển Khác nhau giữa các phương pháp tiếp cận Hành động theo phụ thuộc vào nhận thức

cận một cách chưa đầy đủ cấp quản lý trung triển khai chưa đồng bộ những cách thức và chấp nhận

có hệ thống bình nhưng nhất từ một đơn vị làm việc khác nhau không quán này đến đơn vị kế tiếp nhất quán

4 Có hệ thống Tài liệu hướng dẫn toàn diện và phù hợp Được hiểu ở cấp quản lý và thông báo cho nhân viên

Vẫn chưa nhất quán Chịu trách nhiệm từng phần

Chuyển sang thái độ tích cực

5 Hữu hiệu đầy đủ và duy trì

Được hiểu bởi tồn bộ tổ chức

mặc dù kiểm sốt có hiệu quả, chúng khơng được tích hợp với nhiệm

vụ tổng thể của tổ chức

Có sự xung đột mỗi đơn vị làm việc nỗ lực để tối ưu hóa kiểm sốt riêng của mình, chứ khơng vì tồn bộ tổ chức

6 Tích hợp Hồn chỉnh và được duy

trì

Được hiểu bởi tồn bộ tổ chức

phương pháp tiếp cận để kiểm KSNB được triển

khai khơng có khoảng trống đáng kể

Xác định trách nhiệm một cách rõ

ràng

đánh giá có hệ thống và cải tiến liên tục trong hệ

thống

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Việc đánh giá mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB đối với mục tiêu đảm bảo BCTC đáng tin cậy trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán phải được thực hiện đánh giá trên tất cả các thành phần của hệ thống. Để kết quả đánh giá có thể cho thấy rõ hệ thống hữu hiệu đến mức nào, có thể so sánh giữa các đơn vị với nhau, và đánh giá toàn diện trên các khía cạnh của hệ thống thì việc đánh giá định lượng là cần thiết. Theo phương pháp đánh giá này, một hệ thống phân loại định lượng được xây dựng để cho điểm tương ứng với từng mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB được đánh giá. Theo phân tích đánh giá các mơ hình đánh giá định lượng được phát triển thời gian qua, mô hình năm bước đánh giá định lượng của Perry và Warner cùng với bảng phân loại tiêu chuẩn đánh giá định lượng các mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB được tổng hợp bởi Lembi Noorve dựa trên sự kết hợp hai mơ hình của Perry, Warner cùng với mơ hình của Ramos đã cung cấp một cơ sở thích hợp trong việc đưa ra đánh giá một cách toàn diện về mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB. Tất cả các khía cạnh để đạt được hệ thống KSNB hữu hiệu đều được xem xét và đánh giá. Mơ hình này phù hợp để áp dụng cho mục tiêu mà đề tài muốn đạt được.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI MỤC TIÊU

BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐÁNG TIN CẬY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 2.1 Đặc điểm tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán của các DN nhỏ và vừa trên địa bàn TPHCM

2.1.1 Đặc điểm về quy mô

Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/ 2009 của Chính phủ về việc trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa định nghĩa: DN nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (Tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế tốn của DN) hoặc số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên).

Bảng 2.1: Phân loại DN nhỏ và vừa theo Nghị Định 56/2009 – CP ngày 30/06/2009

Quy mô DN Siêu nhỏ DN Nhỏ DN vừa

Khu vực Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 10 người đến 200 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 50 người Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009

Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Thống kê thì đầu năm 2013 cả nước có khoảng 313.000 DN đang hoạt động, DN nhỏ và vừa chiếm hơn 96% thu hút khoảng 10,9 triệu lao động. (Tổng Cục thống kê)

Tính đến tháng 08 năm 2013 Sở Kế Hoạch và Đầu tư Tp.HCM thống kê cơng bố riêng TPHCM có khoảng 184.000 DN đăng ký thành lập mới, trong đó số DN nhỏ và vừa cũng chiếm khoảng 96%, thu hút và giải quyết cho hơn 30.000 lao động (Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.HCM)

Theo kết quả khảo sát 53 DN trên địa bàn TPHCM, thống kê về lĩnh vực, loại hình và quy mơ DN được thể hiện trong bảng 2.2a và 2.2b

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ với mục tiêu báo cáo tài chính tin cậy trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP HCM (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w