Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của NHTMCP Phương Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam (Trang 50 - 53)

ĐVT: Tỷ đồng Năm Các chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ 9.539,82 19.785,79 31.267,33 35.338,52 43.633.58 1. Thương nghiệp 3.197,46 6.817,84 14.476,80 17.173,48 19.565,07 Tỷ trọng(%) 33,52 34,46 46,30 48,59 44,84 2. Xây dựng 1.486,08 5.341,04 7.980,80 6.768,64 7.255,49

Tỷ trọng(%) 15,58 26,99 25,52 19,15 16,63

3. Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng

3.116,23 4.369,07 6.163,91 8.436,57 11.974,83 Tỷ trọng(%) 32,67 22,08 19,71 23,87 27,44

4. Kinh doanh tài sản

và Dịch vụ tư vấn 1.404,60 2.464,83 1.735,56 1.496,70 3.087,48

Tỷ trọng(%) 14,72 12,46 5,55 4,24 7,08

5. Khác 335,45 793,01 910,26 1.463,13 1.750,71

Tỷ trọng(%) 3,52 4,01 2,91 4,15 4,01

Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Phương Nam giai đoạn 2008 – 2012

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng NHTMCP Phương Nam

ĐVT: Tỷ đồng

Năm

Các chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng dư nợ 9.539,82 19.785,79 31.267,33 35.338,52 43.633.58

1. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 6.372,72 15.325,05 24.955,52 26.744,17 31.473,50 Tỷ trọng(%) 66,80 77,45 79,81 75,68 72,13 2. Hộ gia đình và cá nhân 3.115,70 4.367,67 6.162,26 8.435,06 11.975,73 Tỷ trọng(%) 32,66 22,07 19,71 23,87 27,45 3. Doanh nghiệp nhà nước 51,40 93,07 149,55 159.29 184,35 Tỷ trọng(%) 0,54 0,47 0,48 0.45 0,42 4. Khác 0 0 0 0 Tỷ trọng(%) 0 0 0 0

Về cho vay theo ngành kinh tế, dư nợ cho vay thương nghiệp, phục vụ các nhân công đồng và xây dựng chiếm tỷ trọng cao hơn các ngành kinh tế khác. Tỷ lệ cho vay thương nghiệp nhìn chung tăng, tỷ lệ cho vay phục vụ cá nhân cộng đồng giảm trong giai đoạn 2008 – 2012. Về cho vay theo đối tượng khách hàng, dư nợ cho vay các NHNQD chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là dư nợ cho vay hộ gia đình và cá nhân. Trong hoạt động cho vay, cho vay tổ chức kinh tế và các nhân trong nước chiếm tỷ trọng rất cao (trên 99%), các loại cho vay khác chiếm tỷ trọng rất thấp. Điều này chứng tỏ NHTMCP Phương Nam tạp trung cho vay tổ chức và cá nhân để phát triển dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống , nông nghiệp nông thôn, xuất nhập khẩu, … với TSBĐ hầu hết là BĐS, phương tiện vận chuyển, hàng hố, chứng từ có giá và khơng có TSBĐ. Ngun nhân là do NHTMCP Phương Nam hầu hết áp dụng một mức lãi suất cho tất cả các loại hình và đối tượng cho vay nên chưa thu hút được các DNNN, các tập đoàn kinh tế và các doanh nghiệp khác có quy mơ lớn.

Do vậy, RRTD không được phân tán mà tập trung vào một số đối tượng, ngành nghề, lĩnh vực trong xã hội và kỳ hạn cho vay ngắn hạn. Nếu RRTD xảy ra sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động TD, làm phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu, phát sinh chi phí và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH.

Bảo lãnh

Hoạt động bảo lãnh của NHTMCP Phương Nam hiện tại bao gồm: Cam kết trong nghiệp vụ bão lãnh L/C (Letter of Credit) và bảo lãnh khác (bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bão lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành, …). Các nghiệp vụ bảo lãnh như: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh đối ứng, đồng bảo lãnh, … chưa phát sinh tại NHTMCP Phương Nam.

Các hình thức tín dụng khác

Các hình thức TD khác như: bao thanh tốn, cho th tài chính, cho vay hợp vốn, … hiện tại chưa phát sinh tại NHTMCP Phương Nam. Về lâu dài, NHTMCP Phương Nam cần nghiên cứu, triển khai và thực hiện đa dạng hoá hoạt động TD và

phát triển hơn nữa hoạt động bảo lãnh, tài trợ thương mại nhằm tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, đáp ứng yêu cần xã hội và giảm thiểu RRTD.

2.2.1.2 Tình hình phân loại nợ và chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w