TÊ-DÊ (Trích) Thần thoại Hy Lạp, Ê-đi Ha-min-tơn kể

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU dạy văn mới (Trang 35 - 39)

Hs đọc văn bản thật kĩ và tìm hiểu:

- Khơng gian, thời gian và các sự kiện chính của câu chuyện.

- Những phẩm chất của nhân vật Tê-dê (theseus) và quan niệm về người anh hùng của người Hy Lạp thời cổ đại.

- Các yếu tố làm nên sức hấp dẫn của truyện thần thoại Tê-dê Khơng gian,

thời gian.

- Khơng gian trong sử thi anh hùng là khơng gian rộng lớn (đất nước Hy lạp, biển, đảo.. trung tâm là A-ten)

-Thời gian: Thời vua Ê-giê trị vì A-ten và đến con của Ê-giê chính là Tê-dê (Hi Lạp thời cổ đại)

Sự kiện chính

của câu

chuyện.

(1) Giới thiệu về người anh hùng Tê-dê.

(2) Tê-đê được sinh ra và trưởng thành là một chàng trai mạnh khỏe, tài giỏi. chàng lấy được thanh kiếm và đơi giày mà cha để lại dưới

tảng đá lớn.Và lên đường với cơng cuộc tìm cha.

(3) chàng chọn một chuyến đi dài bằng đường bộ với đầy rẫy những nguy hiểm chờ đợi.

(4) Với tiếng tăm lừng danh khi đã quét sạch khỏi đất nước Hy Lạp những đầu mối đau khổ cho đất bộ hành, chàng được nhà vua (Cha

của chàng) mời dự tiệc. Chàng bị Mê-đê lên kế hoạch đầu độc nhưng vua cha đã sớm nhận ra chàng (con của mình) nhờ thanh kiếm chàng rút ra và cứu chàng.

(5) Vua Ê-giê tuyên vố với cả nước Tê-dê là người kế vị ngai vàng.

(6) Trước đĩ vua Ê-giê đã bắt con trai của vua Mi-nơ-xơ đi giết con bị mộng nguy hiểm, nhưng khơng may thay, con bị mộng đã giết chết chàng trai. Vua Mi-nơ-xơ tuyên bố mỗi chín năm người dân Ê-giê khơng cống nạp cho ơng đồn bảy thiếu nữ và bảy thanh niên(để cho quái vật Mi-nơ-tơ sống trơng một mê cung kiên cố ăn thịt) thì sẽ làm

cỏ đất nước này, đất nước này sẽ chịu số phận khủng khiếp.

(7) Tê-dê tự nguyện là một trong các nạn nhân nhằm để đi giết quái vật, ra đi chàng nĩi với vua cha nếu thành cơng khi về chàng sẽ cho kéo chiếc buồm trắng lên thay vì chiếc buồm đen. Khi tới mê cung

chàng được Đê-đan say mê và chỉ cho cách thốt khỏi mê cung với điều kiện đưa nàng về và cưới nàng làm vợ. Chàng đã chiến đấu, chiến thắng quái vật và thốt ra khỏi mê cung.

(8) Trên đường về họ ghé vào đảo na-xơ-xơ và gần về đến A-te- na

chàng đã quên kéo chiếc buồm trắng. Vua cha trơng chờ nhưng thấy dấu hiệu con mình đã chết nên gieo mình ở mỏm đá cao xuống biển. Vùng biển nơi ơng đã chết từ đĩ gọi là biển Ê-giê.

(9) Tê-dê trở thành vua xứ A-ten, vị vua sáng suốt và liêm khiết nhất, dưới quyền chàng, thành phế A-ten bình đẳng, hạnh phúc và

thịnh vượng. Tê-dê cịn giúp nhiều người trong cuộc chiến với quân Te-bơ. Những phẩm chất của Tê-dê và quan niệm về người anh hùng của người Hy Lạp thời cổ đại.

- Chàng trai cĩ sức khỏe hơn người, nuơi chí lớn trở thành đại anh

hùng.

- Chàng trai dũng cảm, can trường, dám đương đầu với mọi khĩ khăn, nguy hiểm. Chàng đã trải qua rất nhiều cuộc phiêu lưu và lập nên những kỳ tích phi thường.

- Vị vua sáng suốt, liêm khiết và cơng bằng, luơn ra tay giúp đỡ mọi người-> Quan niệm về người anh hùng trong thần thoại Hy-lạp: Người anh hùng mang đầy đủ vẻ đẹp năng lực, phẩm chất. Năng lực thể hiện ở sức mạnh vơ song và tài trí tuyệt vời. Họ cĩ sức khỏe phi phàm và trí tuệ sánh tựa thần linh. Họ mang trong mình những đặc điểm nổi bật mà người bình thường khơng cĩ được, tài năng của họ được bộc lộ từ sớm. Chính nhờ sức mạnh, tài năng này mà họ đã trải qua những cuộc chiến thử thách và lập được những chiến cơng hiển hách. Người anh hùng Hy lạp mang những lí tưởng to lớn đại diện cho cộng đồng, họ tìm lẽ sống trọn vẹn trong việc phục vụ quyền lợi của

một thành bang, một bộ tộc, một quốc gia. Họ là những người anh hùng tiêu diệt quái vật, trừng phạt những kẻ ác chà đạp lên cuộc sống con người. Họ lập nên những chiến cơng lừng lẫy nhờ vào lịng nhân ái và cơng bằng. Người anh hùng Hy lạp luơn gắn liền với những chiến cơng phi thường. Chính những chiến cơng này khẳng định sức mạnh, vẻ đẹp và phẩm chất mà họ cĩ Các yếu tố làm nên sức hấp dẫn của truyện thần thoại Tê- dê.

- Sức hấp dẫn thứ nhất nằm ở cách xây dựng hình tượng nhân vật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình tượng người anh hùng Tê-dê cĩ sức mạnh và phẩm chất xuất

chúng, Khơng hề sợ thử thách và nguy hiểm, xem thường cái chết lập được nhiều chiến cơng hiển hách. Gan dạ, dũng cảm và lên trị vì ngai vàng lại đem đến cho A-ten một nền dân chủ mà đất nước Hy Lạp chưa bao giờ cĩ .

- Sức hấp dẫn của truyện cịn ở cốt truyện: Với các sự việc, biến cố diễn ra liên tiếp, sự việc này dẫn đến sự việc kia, đặt ra muơn vàn thử thách cho người anh hùng Tê-dê đối đầu, đĩ là những thử thách, những cuộc đối đầu gay cấn mà người đọc khơng thể khơng đọc để xem hồi kết của những cuộc đối đầu ấy là gì.

- Sức hấp dẫn của truyện cịn ở khơng, thời gian của truyện đưa người đọc về với Hy lạp thời cổ đại, một thế giới đầy quyền năng với những con người xuất chúng trong hồn cảnh nguyên sơ buổi đầu.

- Sức hấp dẫn của truyện cịn ở những bài học rút ra đằng sau câu truyện, đằng sau nhân vật, đằng sau ý đồ tư tưởng, nghệ thuật mà

SƯU TẦM

Truyện kể về nữ thần Detemer – Thần thoại Hi Lạp Demeter là ai?

Nữ thần Déméter trong thế giới thần thoại Hy Lạp cổ đại tuy khơng cĩ sức mạnh và quyền thế lớn lao như Zeus, Héra, Poseidon, Hadès nhưng lại được người xưa hết sức trọng vọng, sùng kính. Cĩ lẽ sau vị thần Thợ rèn-Héphạstos thì Déméter là vị thần khơng gây cho người trần thế một tai họa nào mà chỉ ban cho họ biết bao nhiêu phúc lợi. Cũng phải nhắc đến nữ thần Hestia cho khỏi bất cơng. Nàng cũng khơng hề gieo một tai họa nào xuống cho những người trần thế song nàng cũng khơng đem lại cho họ những phúc lợi lớn lao. Nàng là vị thần của bếp lửa gia đình.

Demeter đi tìm con gái

Nữ thần Déméter cĩ một người con gái duy nhất tên là Perséphone, người con gái đẹp nhất trong số các thiếu nữ con cái của các vị thần. Đĩ là con của Déméter với Zeus. Chuyện người con gái của Déméter là nàng Perséphone bị thần Hadès bắt cĩc đưa xuống dưới âm phủ làm vợ đã gây nên bao đau khổ cho Déméter và bao rối loạn cho đời sống các thần trên đỉnh Olympia cũng như người trần thế. May thay cuối cùng nhờ đấng chí tơn, chí kính, chí cơng minh Zeus phân xử, cho nên mọi việc mới trở lại hài hịa, êm thấm. Mặc dù Hades đã cho Perséphone ăn 6 hạt lựu nhưng cuối cùng Demeter cũng được ở bên cạnh con mình 6 tháng (là 6 tháng mùa xuân) sau đĩ Perséphone phải về sống cùng Hades ở dưới địa ngục 6 tháng (6 tháng mùa đơng).

Và sự việc đã diễn ra chỉ trong nháy mắt, bởi vì từ khi được thần Zeus ưng chuẩn, Hadès ngày đêm theo dõi từng bước đi của Perséphone. Được biết Perséphone cùng bạn bè đang say sưa vui chơi trong thung lũng đầy hoa thơm cỏ lạ, thần Hadès tức tốc đến ngay gặp nữ thần Đất - Gaia vĩ đại, xin nữ thần cho mọc lên ở chỗ Perséphone đang vui chơi một bơng hoa cực kỳ đẹp đẽ và thơm ngát. Nữ thần Đất-Gaia làm theo lời thỉnh cầu của Hadès.

Perséphone đang vui chơi bỗng ngửi thấy hương thơm ngào ngạt từ một cây hoa nom rất lạ, xưa nay nàng chưa từng trơng thấy. Nàng đi đến gần và đưa tay ra vin cành hoa xuống ngắt. Bỗng nàng thấy người hẫng đi một cái như khi sa chân xuống một vũng lội. Thần Hadès đã làm cho đất nứt ra ở dưới chân nàng. Và nàng rơi xuống lịng đất đen trong vịng tay của Hadès. Perséphone chỉ kịp thét lên một tiếng kinh hồng. Mặt đất nứt lại khép kín vào, lành lặn như cũ. Thần Hadès bế Perséphone lên cỗ xe ngựa của mình, cỗ xe cĩ những con ngựa đen bĩng nhưng từ bánh xe cho đến càng xe đều bằng vàng sáng chĩi hay bằng đồng đỏ rực. Và chỉ trong nháy mắt cỗ xe đã đưa nàng Perséphone về cung điện của thần Hadès. Thế là thần Hadès được một người vợ và nữ thần Déméter mất cơ con gái yêu dấu, xinh đẹp.

Tiếng thét kinh hồng của Perséphone dội vang đến tận trời cao. Ở cung điện Olympe nữ thần Déméter nghe thấy tiếng thét ấy. Cả núi cao, rừng sâu, biển rộng nhắc lại tiếng thét ấy như muốn bảo cho Déméter biết chuyện chẳng lành đã xảy ra với nàng. Nghe tiếng thét của con, Déméter rụng rời cả chân tay. Nàng vội vã rời ngay cung điện Olympe xuống trần tìm con. Như một con đại bàng, giống chim bay nhanh nhất trong các lồi chim, Déméter từ trời cao lướt xuống, đi tìm con khắp mặt biển

rộng, khắp mặt đất đai, khắp các ngọn núi cao, khắp các cánh rừng sâu. Nàng gọi con đến khản hơi, mất tiếng: “Per... sé... phone...!” “Per... sé... phone...!”

Nhưng đáp lại tiếng gọi của nàng chỉ là những tiếng “Per... sé... phone...!” vang vọng, buồn thảm. Déméter đi tìm con suốt chín ngày, chín đêm. Chín ngày khơng ăn, chín đêm khơng ngủ và cũng khơng tắm gội chải đầu, chải tĩc khiến cho thân hình nàng tiều tụy, hao mịn. Chín ngày khơng ăn, chín đêm khơng ngủ, Déméter cứ đi lang thang hết nơi này đến nơi khác gọi con, kêu gào than khĩc vật vã. Nàng hỏi rừng cây, rừng cây lắc đầu trả lời khơng biết. Nàng hỏi núi cao, núi cao cũng ngơ ngác khơng biết nĩi gì. Nàng hỏi biển khơi thì biển khơi trả lời nàng bằng những tiếng thở dài thương cảm. Cịn đất đen thì im lặng nhìn nàng, thấm khơ những dịng nước mắt xĩt xa, đau khổ của nàng đang lã chã tuơn rơi. Cả đến những tiên nữ Nymphe cùng dạo chơi với Perséphone buổi sáng đẹp trời hơm ấy cũng khơng biết gì hơn ngồi việc nghe thấy tiếng thét kinh hồng của Perséphone.

Chín ngày chín đêm như thế... Déméter với tấm lịng của một người mẹ chẳng quản ngại vất vả gian lao đã đi tìm đứa con gái yêu dấu, độc nhất của mình. Sang ngày thứ mười, khi cỗ xe của thần Mặt trời-Hélios đã bỏ lại sau lưng biển khơi khơng sinh nở, thì thần Hélios động mối từ tâm bèn gọi Déméter lại và kể cho nàng biết đầu đuơi câu chuyện vừa qua, bởi vì khơng cĩ chuyện gì xảy ra ở trên mặt đất này mà khơng lọt vào con mắt của vị thần Mặt trời, chẳng ai giấu giếm được điều gì với vị thần cĩ cỗ xe vàng chĩi lọi này. (Chính Hélios đã mách cho vị thần Thợ rèn Chân thọt biết, cơ vợ Aphrodite của anh ta hay đi ngang về tắt với thần Arès).

Biết chuyện, nữ thần Déméter vơ cùng căm tức thần Zeus. Nàng khơng trở về thế giới Olympe để đảm đương cơng việc của mình nữa. Nàng, từ nay trở đi sẽ sống mai danh ẩn tích dưới trần, trong thế giới của những người trần đoản mệnh. Nàng thay hình đổi dạng thành một bà già mặc áo đen và cứ thế đi lang thang hết nơi này đến nơi khác. Và cho đến một ngày kia nàng đặt chân tới Éleusis.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU dạy văn mới (Trang 35 - 39)