(11 tiết)
VĂN BẢN “HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA”.
I. Tìm hiểu chung về văn miếu – Quốc Tử Giám
Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng trong năm 1070 vào đời vua Lý Thánh Tơng. Đây là ngơi trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Ngày nay VM- QTG là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội. Nĩ bao gồm: Hồ Văn, Văn Miếu mơn, Đại Trung mơn, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, bia tiến sĩ, Đại Thành mơn, nhà Thái học. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám như một ngọn nến vẫn luơn rực cháy, thắp sáng truyền thống hiếu học của Việt Nam. Quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ luơn là một phần linh hồn của Hà Nội và sẽ mãi mãi là niềm tự hào của những dân đất Việt. Chính vì vậy Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngồi nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và cịn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây cịn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi. Mỗi chúng ta khi về với thủ đơ HN hẳn chúng ta khơng thể khơng đặt chân tới là Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Từ thời Lí, sau mỗi khoa thi, nhà vua lại cho dựng những bia đá (đặt trên lưng rùa đá) ghi rõ họ tên, năm thi đỗ của các tiến sĩ Đại Việt. Đĩ là việc làm độc đáo, đầy ý nghĩa nhân văn và giáo dục sâu sắc của các triều đại phong kiến VN.
II. Tìm hiểu chi tiết theo gợi dẫn.
1. Bạn nghĩ gì khi nhìn thấy (trực tiếp hoặc qua phim ảnh) những hàng bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Lời giải chi tiết:
Khi nhìn thấy những hàng bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội), tơi cảm thấy kính trọng những vị tiến sĩ đương thời, nhớ đến những cơng lao, những đĩng gĩp to lớn của họ đối với đất nước và tơi hi vọng mình cũng sẽ trở thành một vị hiền tài giúp ích cho nước nhà.
2. Bạn đã thấy, đã nghe câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ở đâu, trong hồn cảnh nào?
- Học sinh tự nhớ lại thời gian và hồn cảnh mà mình nghe thấy câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
- Gợi ý: cĩ thể là khi đi thăm những văn bia tiên sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám; hoặc nghe khi xem một bộ phim lịch sử về các vị tiến sĩ hiền tài của nước ta,...
3. Em hiểu câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ntn? Tác giả đã chứng minh luận điểm trên bằng phương pháp lập luận nào?
Vai trị quan trọng của hiền tài: - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
+ Hiền tài: người cĩ tài cao, học rộng và cĩ đạo đức.+ Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của sự vật.
-> Người tài cao, học rộng, cĩ đức độ là khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của đất nước, xã hội. Hiền tài cĩ quan hệ lớn đến sự thịnh – suy của đất nước.
=> Phương pháp lập luận diễn dịch: luận điểm triển khai qua các so sánh đối lập. Nguyên khí: Thịnh- mạnh>< suy- yếu.
-> Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên của chân lí.
Đề cao, khẳng định vai trị của người cĩ tài, đức. Họ chính là rường cột của nước nhà, cĩ quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước.
4. Các thánh đế minh vương đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Tại sao nĩi thế vẫn chưa đủ?
Những việc đã làm:
+ Đề cao danh tiếng, xướng danh, ghi tên ở bảng vàng. + Ban chức tước.
+ Ban yến tiệc...
+ Nêu tên ở Tháp Nhạn + Ban danh hiệu Long hổ + Bày tiệc văn hỉ.
-> Bao nhiêu sự vinh danh ấy vẫn chưa đủ vì danh tiếng của hiền tài mới chỉ được vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng một thời mà ko lưu truyền được lâu dài.
- Việc sẽ làm: Khắc bia tiến sĩ.
5. Việc dựng bia cĩ phải để vinh danh người đỗ đạt hay khơng? Nêu ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ?.
Việc dựng bia đá khơng chỉ để vinh danh người đỗ đạt mà cịn nhằm mục đích để răn dạy kẻ ác, khuyến khích người hiền, rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu và củng cố vận mệnh đất nước.
Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ:
- Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trơng vào mà phấn chấn, hâm mộ, ra sức rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, giúp nước.
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác, ý xấu bị ngăn chặn, lịng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đĩ làm răn, người thiện xem đĩ mà cố gắng.
- Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, gĩp phần rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho đất nước.
6. Những bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia tiến sĩ.
Bài học lịch sử rút ra:
+ ở thời đại nào “hiền tài” cũng là “nguyên khí của quốc gia” phải biết quý trọng hiền tài.
+ Hiền tài cĩ mối quan hệ sống cịn đối với sự thịnh- suy của đất nước.
+ Sự đúng đắn trong quan điểm của nhà nước ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu
III. Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Tìm trong đoạn (2) của văn bản những từ ngữ thể hiện thái độ trọng dụng hiền tài của “các đấng thánh đế minh vương”.
Những từ ngữ thể hiện thái độ trọng dụng hiền tài của “các đấng thánh đế minh vương”:
- Bồi dưỡng nhân tài - Kén chọn kẻ sĩ
- Vun trồng nguyên khí - Đề cao bằng tước trật - Nêu tên ở tháp Nhạn - Ban danh hiệu Long hổ
- Bày tiệc Văn hỉ
Câu 2: Trong văn bản cĩ một câu trực tiếp nĩi về mục đích của việc dựng bia ghi danh những người đỗ tiến sĩ. Bạn hãy cho biết đĩ là câu nào.
Câu văn nĩi về mục đích của việc dựng bia ghi danh những người đỗ tiến sĩ: “Thế thì việc dựng tấm bia đá này lợi ích rất nhiều: kẻ ác lấy đĩ làm răn, người thiện theo đĩ mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước.”
Câu 3: Xác định luận đề của văn bản và cho biết vì sao bạn xác định như vậy.
- Luận đề của văn bản: bàn luận quan điểm về hiền tài, tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nước.
- Lý do xác định luận đề:
+ Văn bản cĩ nhan đề: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
+ Các luận điểm, lý lẽ, bằng chứng trong văn bản đều hướng đến việc làm nổi bật vấn đề bàn luận tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nước.
Câu 4: Xét về nội dung, đoạn (3), cĩ mối quan hệ như thế nào với đoạn (2)?
Mối quan hệ giữa nội dung đoạn (2) và đoạn (3):
- Đoạn (2) bàn về những việc làm thể hiện sự coi trọng của “các đấng thánh đế minh vương” với người hiền tài trong thiên hạ.
- Đoạn (3) nĩi về những chính sách khuyến khích hiền tài đã được làm và đang tiếp tục làm (khắc bia) của đất nước.
- Về nội dung, hai đoạn cĩ liên quan đến nhau, bổ sung cho nhau, đưa ra luận điểm về sự coi trọng hiền tài; sau đĩ nêu dẫn chứng về những chính sách đã và đang làm thể hiện sự coi trọng hiền tài.
Câu 5: Bạn hãy khái quát về nội dung đoạn (4) và cho biết đoạn này đảm nhận chức năng gì trong mạch lập luận.
- Nội dung: bàn về cách mà một kẻ sĩ cĩ học vấn nhưng thân phận nhỏ mọn thì cần phải báo đáp triều đình ra sao.
- Chức năng: là một luận cứ trong mạch lập luận, nối tiếp đoạn (3) với đoạn (5), với những chính sách, việc làm đề cao người hiền tài của triều đình thì họ đã, đang và sẽ làm những gì để giúp ích cho đất nước.
Đoạn (4) là nút thắt để người đọc thấy được rõ nhất những cơng lao to lớn mà hiền
tài mang đến cho đất nước cũng như ý nghĩa của việc dựng bia đá trong đoạn (5).
Câu 6: Khi viết bài văn bia, tác giả đã thể hiện ít nhất hai tư cách: một là của người truyền đạt “thánh ý”, hai là của kẻ sĩ được trọng dụng, thường suy nghĩ về việc báo đáp. Việc thống nhất hai tư cách đĩ đã chi phối như thế nào đến cách triển khai luận điểm của tác giả?
Cách triển khai luận điểm của tác giả:
- Tác giả nêu quan điểm với vị thế là một người truyền đạt “thánh ý”, đưa ra luận
điểm, luận cứ về việc trọng dụng hiền tài của triều đình nhà nước.
- Tác giả cũng trình bày luận điểm về những suy nghĩ của kẻ sĩ được trọng dụng, bày tỏ thái độ của bản thân, đưa ra những lí lẽ bằng chứng về sự đĩng gĩp của kẻ sĩ cho nước nhà.
- Với hai tư cách này, tác giả triển khai hệ thống luận điểm khơng mang tính đối lập mà được trình bày song song với nhau, vừa nĩi về tầm quan trọng của hiền tài với đất nước vừa nêu lên những đĩng gĩp mà họ đã làm cho đất nước.
Câu 7: Tìm một vài dẫn chứng lịch sử (qua những gì đã học và tìm hiểu thêm) để làm sáng tỏ nhận định sau đây của tác giả bài văn bia: “Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai khơng lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.”
Dẫn chứng lịch sử: nước ta coi trọng những bậc hiền tài như:
- Quang Trung, Trần Hưng Đạo cĩ tài chỉ huy, là những vị tướng lĩnh tài ba cĩ cơng đánh giặc ngoại xâm.
- Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, và một số nhà văn, nhà thơ khác đã cĩ những đĩng gĩp to lớn trong sự nghiệp văn học của nước nhà.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp cĩ cơng lao to lớn với đất nước.
Câu 8: Qua việc đọc văn bản ở trên, bạn hiểu gì về tầm quan trọng của việc xác định mục đích viết và bày tỏ quan điểm của người viết trong văn nghị luận?
Tầm quan trọng của việc xác định mục đích viết và bày tỏ quan điểm của người viết trong văn nghị luận:
- Đối với người viết:
+ Biết được nội dung cần viết, bày tỏ được những quan điểm, suy nghĩ của bản thân trong bài văn nghị luận
+ Xác định được những luận điểm, luận cứ cần viết và những lí lẽ, bằng chứng cho các luận điểm cần được tìm và đưa vào bài viết.
- Đối với người đọc:
+ Nhận biết được luận đề, luận điểm và các lí lẽ bằng chứng mà người viết đưa ra.
+ Hiểu được nội dung bài nghị luận, thấy được quan điểm mà người viết bày tỏ trong bài văn.
Ghi chép thêm ................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
VĂN BẢN “YÊU VÀ ĐỒNG CẢM” (Trích) - Phong Tử Khải I. Tìm hiểu Cuốn sách “Sống vốn đơn thuần”
-”Sống vốn đơn thuần” là tập văn- họa khá đặc trưng cho phong cách viết, vẽ của tác giả. Bao gồm 41 bài tản văn và 43 bức tranh tiêu biểu do ơng sáng tác.
- Cuốn sách “Sống vốn đơn thuần” được chia làm 5 chương: Chương 1: Sáng tỏ thơng suốt
Chương 2: Khơng nuơng chẳng sợ mà qua một đời. Chương 3: Tấm lịng hồn thiện nhất trần đời
Chương 4: Nếu bạn yêu thương, thế gian đâu đâu cũng là tình yêu. Chương 5: Sống mà học nghệ thuật.
Cuốn sách miêu tả cuộc sống thường ngày một cách tinh tế đầy tình cảm, thể hiện cái nhìn và tấm lịng thơ trẻ trong thế giới của người trưởng thành. Ngồi ghi chép, khảo chứng những điều mà tác giả mắt thấy, tai nghe, kinh qua trong đời, tản văn của ơng cịn hướng con người đến việc nuơi dưỡng cuộc sống tâm hồn, bởi đĩ là “tầng lầu” cao nhất của một kiếp nhân sinh, trên cả cuộc sống vật chất và tinh thần. Cũng theo ơng, thế giới này chẳng phải là của người cĩ tiền hay khơng cĩ tiền, mà là của người cĩ tâm. Phong Tử Khải khẳng định trẻ thơ cĩ tâm hồn hồn mỹ nhất, là người thấu tỏ nhất, nhìn nhận tồn diện nhất chân tướng sự vật trên đời. Như nhan đề cuốn sách, tinh thần chung trong những sáng tác của Phong Tử Khải thể hiện nhân sinh quan hết sức giản đơn: Sống, vốn là chuyện đơn thuần như thế. Đơn thuần là tu tâm, tấm lịng chất phác đơn hậu, thuần khiết chun chú, sống thật với chính mình; đơn thuần là trí tuệ, hĩa phức tạp thành đơn giản, nhìn thấu sự đời, coi nhẹ mọi được mất. Phĩng khống dạo chơi cõi trần thế, bình thản trải qua cả kiếp người. Sống vốn đơn thuần là những giai phẩm của văn học hiện đại Trung Quốc, nhiều lần được chọn đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn bậc tiểu học, trung học. Vượt qua khoảng cách thời gian gần một thế kỷ, nhiều tác phẩm của Phong Tử Khải đến nay vẫn cịn vẹn nguyên giá trị thưởng thức, như ngọn lửa ấm áp khi tâm trạng ta sa sút, như làn giĩ mát lành khi cuộc đời suơn sẻ thảnh thơi
Cảm nhận của độc giả
“Văn và tranh của anh như những bài thơ ngắn, chúng tơi nhấm nháp mãi mùi vị ấy như ăn quả ơ liu vậy” – Chu Tự Thanh (Nhà tản văn, nhà thơ, học giả Trung Quốc)“Dưới ngịi bút của ơng, từng cánh hoa rơi đều chứa chan tình ý chốn nhân gian”. - Du Bình Bá (Nhà tản văn, nhà thơ, nhà Hồng học Trung Quốc).
“Phong Tử Khải chỉ dùng vài nét bút đã vẽ ra cá tính của nhân vật. Trên mặt khơng cĩ mắt, nhưng chúng ta cĩ thể nhận ra ơng đang nhìn gì; khơng cĩ tai, song cĩ thể nhận ra ơng đang nghe gì, cảnh giới thể hiện nghệ thuật bậc cao chính là như vậy”. Rabindranath Tagore (Nhà thơ, nhà văn, triết gia Ấn Độ).
Trích dẫn ý nghĩa từ sách
Tạo vật chỉ cần “hoạt động theo tự nhiên” sẽ hiển lộ chân tướng, cũng cĩ nghĩa là nét đẹp vốn cĩ. Giữa trời đất này chỉ trẻ thơ mới cĩ tâm hồn hồn mỹ nhất, chân tướng sự vật trên đời chỉ trẻ thơ thấu tỏ nhất, nhìn nhận tồn diện nhất. Cịn tơi, tâm
hồn thực sự đã bị cõi đời này che lấp, bào mịn, nên so với chúng chỉ là một kẻ tàn tật đáng thương mà thơi.
Sống trong nghệ thuật là áp dụng thái độ sáng tác nghệ thuật, thưởng thức nghệ thuật vào đời sống, tức là dạy người ta cách tìm ra những cảm hứng nghệ thuật từ cuộc sống thường ngày. Đời người cũng cĩ đơng hè, ấu thơ như hạ, trưởng thành như đơng; hoặc tuổi trẻ như hạ, già như đơng. Tự nhiên cũng thường khiến cảm giác của con người ta thay đổi khi chuyển từ hè sang đơng trong cuộc đời, mệnh lệnh của nĩ hết sức hà khắc, nhưng cũng hết sức hoạt kê.
3: Văn bản “Yêu và đồng cảm”
- Xuất xứ: Được trích từ chương 5 của cuốn sách, cĩ tiêu đề là “Sống mà học nghệ thuật.”
- Tĩm tắt:
Yêu và đồng cảm là đoạn trích thuộc tác phẩm Sống vốn đơn thuần của tác giả Phong Tử Khải, đoạn trích mở đầu bằng lời kể của tác giả về một chú bé xếp đồ giúp mình, về lịng đồng cảm của chú bé với tất cả đồ vật cĩ trong phịng. Văn bản nĩi về tấm lịng đồng cảm khơng chỉ của đứa bé hay người họa sĩ mà cịn cả sự đồng cảm của mọi nghề nghiệp nhưng lịng đồng cảm và cách nhìn mọi vật của họ khơng giống nhau. Người nghệ sĩ cũng giống như trẻ em, luơn đồng cảm với mọi sự vật, kể cả những đồ vật từ cái bàn, cái ghế đến bơng hoa, cây cỏ,... Văn bản khẳng định quan niệm của tác giả về lịng đồng cảm của người nghệ sĩ và tơn trọng, ngợi ca tấm lịng đồng cảm của trẻ em.
II. Trả lời câu hỏi trong văn bản